

tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= -x^2 + ( m - 1)x +5 nghịch biến trên khoảng (2;3)
Hàm nghịch biến trên (2;3) mà liên tục và có đạo hàm trên (2;3) nên coi như nghịch biến trên đoạn [2;3][TEX]y’=-2x+m-1 \leq 0 \forall x \in (2;3)[/TEX]
[TEX]\leftrightarrow m\leq 2x+1[/TEX] [TEX]\forall x \in (2;3)[/TEX]
[TEX]\leftrightarrow m \leq min (2x+1)[/TEX]
có thể cho chạy table [TEX]2x+1[/TEX] trên [TEX](2;3)[/TEX] (tổng quát) hoặc có thể nhẩm ra min
[TEX]\rightarrow m\leq 5[/TEX]
chị ơi , e chưa học đạo hàm ý ạHàm nghịch biến trên (2;3) mà liên tục và có đạo hàm trên (2;3) nên coi như nghịch biến trên đoạn [2;3]
Bạn sửa lại thành đoạn, chứ trên khoảng thì ko có min nha
Cô lập được tham số m từ bất phương trình f'(x,m)≥0 với mọi x thuộc khoảng (a;b) chẳng hạn. Ta sẽ thu được bất phương trình dạng m≥g(x) với mọi x thuộc khoảng (a;b). Hoặc m≤g(x) với mọi x thuộc khoảng (a;b). Khi đó, hãy chú ý rằng nếu g(x) có giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất thì:Hàm nghịch biến trên (2;3) mà liên tục và có đạo hàm trên (2;3) nên coi như nghịch biến trên đoạn [2;3]
Bạn sửa lại thành đoạn, chứ trên khoảng thì ko có min nha
chị có làm cách lớp 10 cho em rùi ýchị ơi , e chưa học đạo hàm ý ạ
nói chung em cứ tưởng tượng vầy nè, đó là parabol bề lõm quay xuống, vì a=-1<0 ấy, thì đoạn nghịch biến của nó sẽ là từ đỉnh cho tới vô cùng đúng không? thì đỉnh của nó có hoành độ [TEX]x=\frac{-b}{2a}[/TEX]chị ơi , e chưa học đạo hàm ý ạ
e thấy trong sách ghi m < (x1 +x2) vs mọi x1 x2 thuộc (2 ; 3)
khi m < (2+2) + 1=5 , nhưng e ko hiểu đoạn này ạ
mình sẽ xem lại cái bạn nói, có lẽ học 12 nên những cái nhỏ nhặt đó sẽ được bỏ bớt cho dễ dàng ôn thi hơn nên mình không để ý, cảm ơn bạn góp ý nhéHàm nghịch biến trên (2;3) mà liên tục và có đạo hàm trên (2;3) nên coi như nghịch biến trên đoạn [2;3]
Bạn sửa lại thành đoạn, chứ trên khoảng thì ko có min nha