Toán 10 Tìm điểm thoả mãn (hệ trục tọa độ)

Lê Thanh Na

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
180
43
36
20
Nam Định
Thpt Trần Văn Lan
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp mình với.Cô mình chưa cho cách giải như trên mạng ,các bạn giải theo kiến thức bài 4 : hệ trục tọa độ giúp mình với
Những điểm trong bài đều nằm trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy
Bài 1
Cho ∆ABC ,A(-3;6) ;B(9;10);C(-5;4).Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp∆ABCvà tính bán kính đường tròn đó
Bài2
Cho A(2;3); B(-1;-1);C(6;0)
a)Cm ∆ABC vuông cân
b) Tính diện tích∆ABC
Bài 3
Cho∆ABC ,A(-3;6);B(9;-10);C(-5;4).Tìm tọa độ điểm E trên Ox sao cho
|EA+EB| đạt giá trị nhỏ nhất
 
Last edited:

SuperFire210

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười một 2017
191
208
61
20
TP Hồ Chí Minh
THPT Trung Lập
Bài 1:
Gọi I (x; y)
[tex]\left\{\begin{matrix}IA=IB \\ IA=IC \end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\sqrt{(-3-x)^2+(6-y)^2}=\sqrt{(9-x)^2+(10-y)^2} \\ \sqrt{(-3-x)^2+(6-y)^2}=\sqrt{(-5-x)^2+(-4-y)^2} \end{matrix}\right.\\[/tex]
Bình phương 2 vế rồi giải ra.
Tìm ra I rồi thì áp dụng cách tính độ dài.
[tex]IA=\sqrt{(x_A-x_I)^2+(y_A-y_I)^2}[/tex]
Suy ra được bán kính R.
 
Last edited:

SuperFire210

Học sinh chăm học
Thành viên
14 Tháng mười một 2017
191
208
61
20
TP Hồ Chí Minh
THPT Trung Lập
Bài 2:
Dùng công thức tính độ dài mình cho lúc nãy bạn sẽ tính được 3 cạnh AB, AC, BC.
AB=5
AC=5
BC=[tex]5\sqrt2[/tex]
Ta thấy được 2 tam giác cân tại A (1)
Dùng công thức tích vô hướng (Bài 1 - Chương 2) :D
[tex]\underset{AB.}{\rightarrow}\underset{AC=0}{\rightarrow}\\ \Leftrightarrow (-3;-4).(4;-3)=0\\ \Leftrightarrow (-12+12)=0\\ \Leftrightarrow 0=0\ (Đúng)[/tex]
Vậy [tex]AB\perp AC[/tex] (2)
Từ (1) và (2) Suy ra:
Tam giác ABC vuông cân tại A
 

Lê Thanh Na

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2018
180
43
36
20
Nam Định
Thpt Trần Văn Lan
M
Bài 2:
Dùng công thức tính độ dài mình cho lúc nãy bạn sẽ tính được 3 cạnh AB, AC, BC.
AB=5
AC=5
BC=[tex]5\sqrt2[/tex]
Ta thấy được 2 tam giác cân tại A (1)
Dùng công thức tích vô hướng (Bài 1 - Chương 2) :D
[tex]\underset{AB.}{\rightarrow}\underset{AC=0}{\rightarrow}\\ \Leftrightarrow (-3;-4).(4;-3)=0\\ \Leftrightarrow (-12+12)=0\\ \Leftrightarrow 0=0\ (Đúng)[/tex]
Vậy [tex]AB\perp AC[/tex] (2)
Từ (1) và (2) Suy ra:
Tam giác ABC vuông cân tại A
Cám ơn bạn .
Mình chưa học chương 2 ,công thức bạn dùng mình chưa được phép dùng mà phải dự trên chương 1 để giải
 

Bắc Băng Dương

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng sáu 2018
296
146
51
Hà Nội
THCS Hai Bà Trưng
bài 1 như bạn trên kia.
bài 3:
E( xE; 0)
Gọi điểm I thỏa mãn: vt IA +vt IB =vt 0 và I( xI; yI)
vt IA( -3 - xI; 6 - yI) , vt IB( 9 - xI; -10- yI)
Ta có hệ : -3 -xI + 9-xI = 0
6- yI -10 - yI =0
=> xI=3, yI = -2 => I( 3; -2)
Ta có:
|vtEA+vtEB| =|2vtEA|= 2EA
=> để |vtEA+vtEB| đạt min thì EA đạt min
=> M( 6;0)
 
Top Bottom