đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocabon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55g kết tủa ,dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 g so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu . Công thưc sphana tử của X là
nCO2 = nBaCO3 = 0,15 mol
m dd giảm = mBaCO3 - mH2O - mCO2
Dễ tính được nH2O = 0,2 mol.
Thấy nH2O > nCO2 nên hiđrocacbon này là ankan
và n ankan = nH2O - nCO2 = 0,05 mol
Số ngtử C = nCO2 / n ankan = 3
Số ngtử H = 2nH2O / n ankan = 8.
Ankan là [tex]C_3H_8[/tex].
Mình nghĩ chỉ dựa vào nC:nH chưa thể kết luận được số nguyên tử C và số nguyên tử H trong CTPT của hiđrocacbon đâu các bạn. Khi đó chỉ tìm ra CTĐGN là [tex]C3H8[/tex].
Vậy CTPT là (C3H8)n.
C1)
Cần kết hợp thêm điều kiện: (số nguyên tử H) <= 2 (số nguyên tử C) + 2.
Thấy n<=1. Vậy n=1. Khi đó mới đủ ĐK kết luận đây là [tex]C3H8[/tex].
C2)
Thấy nH2O sinh ra > nCO2 sinh ra nên hiđrocacbon là ankan.
Mình nghĩ chỉ dựa vào nC:nH chưa thể kết luận được số nguyên tử C và số nguyên tử H trong CTPT của hiđrocacbon đâu các bạn. Khi đó chỉ tìm ra CTĐGN là [tex]C3H8[/tex].
Vậy CTPT là (C3H8)n.
C1)
Cần kết hợp thêm điều kiện: (số nguyên tử H) <= 2 (số nguyên tử C) + 2.
Thấy n<=1. Vậy n=1. Khi đó mới đủ ĐK kết luận đây là [tex]C3H8[/tex].
C2)
Thấy nH2O sinh ra > nCO2 sinh ra nên hiđrocacbon là ankan.