Địa 8 Thiên nhiên và con người ở châu Á

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào mọi người!
Chắc hẳn ai cũng biết, Địa Lí là một môn học xã hội, một môn học quan trọng giúp ích cho con người trong rất nhiều việc. Chúng ta hôm nay sẽ ôn lại kiến thức trong chủ đề về thiên nhiên và con người ở châu Á nhé...
Chủ đề: Tự nhiên châu Á
Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
1. Vị trí địa lý và kích thước châu lục
_ Châu Á: Nằm ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á - Âu
_ Diện tích và đất liền rộng khoảng [tex]41,5[/tex] triệu [tex]km^2[/tex], nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì diện tích lên tới [tex]44,4[/tex] triệu [tex]km^2[/tex]
_ Đây là lục địa rộng nhất thế giới
_ Châu Á tiếp giáp:
+) Phía Đông tiếp giáp Thái Bình Dương
+) Phía Tây Nam tiếp giáp với châu Phi, địa trung hải
+) Phía Tây và Tây Bắc tiếp giáp với châu Âu
+) Phía Nam tiếp giáp Ấn Độ Dương
+) Phía Bắc tiếp giáp Bắc Băng Dương
_ Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới xích đạo
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a. Đặc điểm địa hình

_ Châu Á có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới
_ Băng hà bao phủ quanh năm
_ Các dãy núi và sơn nguyên tập chung chủ yếu ở trung tâm lục địa, chạy theo hướng Đông - Tây và Bắc - Nam
_ Nhiều hệ thống núi sơn nguyên và đồng bằng xen kẽ nhau làm cho địa hình chia rẽ phức tạp
b. Khoáng sản
_ Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn
_ Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt và một số kim loại


Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
Last edited:

Vân Vô Lăng

Học sinh chăm học
HV CLB Địa lí
Thành viên
1 Tháng năm 2019
483
722
96
Đắk Lắk
THCS Huỳnh Thúc Kháng
Xin chào mọi người!
Chắc hẳn ai cũng biết, Địa Lí là một môn học xã hội, một môn học quan trọng giúp ích cho con người trong rất nhiều việc. Chúng ta hôm nay sẽ ôn lại kiến thức trong chủ đề về thiên nhiên và con người ở châu Á nhé...
Chủ đề: Tự nhiên châu Á
Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
1. Vị trí địa lý và kích thước châu lục
_ Châu Á: Nằm ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á - Âu
_ Diện tích và đất liền rộng khoảng [tex]41,5[/tex] triệu [tex]km^2[/tex], nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì diện tích lên tới [tex]44,4[/tex] triệu [tex]km^2[/tex]
_ Đây là lục địa rộng nhất thế giới
_ Châu Á tiếp giáp:
+) Bắc Băng Dương
+) Thái Bình Dương
+) Ấn Độ Dương
+) Địa trung hải
+) Châu Âu
+) Châu Phi
_ Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới xích đạo
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a. Đặc điểm địa hình

_ Châu Á có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới
_ Băng hà bao phủ quanh năm
_ Các dãy núi và sơn nguyên tập chung chủ yếu ở trung tâm lục địa, chạy theo hướng Đông - Tây và Bắc - Nam
_ Nhiều hệ thống núi sơn nguyên và đồng bằng xen kẽ nhau làm cho địa hình chia rẽ phức tạp
b. Khoáng sản
_ Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn
_ Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt và một số kim loại


Cảm ơn các bạn đã đọc!
Nếu mà tiếp giáp thì có phải là
  • B : Bắc Băng Dương
  • N : Ấn Độ Dương
  • T : Châu Âu, Châu Phi và địa trung hải
  • Đ : Thái Bình Dương
Có đúng không ạ ???

Xin chào mọi người!
Chắc hẳn ai cũng biết, Địa Lí là một môn học xã hội, một môn học quan trọng giúp ích cho con người trong rất nhiều việc. Chúng ta hôm nay sẽ ôn lại kiến thức trong chủ đề về thiên nhiên và con người ở châu Á nhé...
Chủ đề: Tự nhiên châu Á
Bài 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
1. Vị trí địa lý và kích thước châu lục
_ Châu Á: Nằm ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á - Âu
_ Diện tích và đất liền rộng khoảng [tex]41,5[/tex] triệu [tex]km^2[/tex], nếu tính cả các đảo phụ thuộc thì diện tích lên tới [tex]44,4[/tex] triệu [tex]km^2[/tex]
_ Đây là lục địa rộng nhất thế giới
_ Châu Á tiếp giáp:
+) Bắc Băng Dương
+) Thái Bình Dương
+) Ấn Độ Dương
+) Địa trung hải
+) Châu Âu
+) Châu Phi
_ Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới xích đạo
2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản
a. Đặc điểm địa hình

_ Châu Á có nhiều hệ thống núi và sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới
_ Băng hà bao phủ quanh năm
_ Các dãy núi và sơn nguyên tập chung chủ yếu ở trung tâm lục địa, chạy theo hướng Đông - Tây và Bắc - Nam
_ Nhiều hệ thống núi sơn nguyên và đồng bằng xen kẽ nhau làm cho địa hình chia rẽ phức tạp
b. Khoáng sản
_ Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và trữ lượng lớn
_ Quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt và một số kim loại


Cảm ơn các bạn đã đọc!
Cho em hỏi ý nghĩa của các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước đối với khí hậu ạ ??
 
Last edited by a moderator:

♪ѕαѕαкυ↭ѕσℓαмι❣_mtc_

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng chín 2019
269
470
66
Nghệ An
THCS Quỳnh Ngọc
Cho em hỏi ý nghĩa của các đặc điểm về vị trí địa lý, kích thước đối với khí hậu ạ ??
Ý nghĩa về vị trí địa lý, kích thước đối với khí hậu:
- Đầu tiên thì chũng ta sẽ khái quát lại 1 số đặc điểm và sự phân hóa về khí hậu châu Á để có thể dễ dàng suy ra ý nghĩa:
+ Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng. Có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau và thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông (từ duyên hải vào nội địa) và theo độ cao.
+ Từ Bắc xuống Nam (dọc theo kinh tuyến 80 độ Đông) thì gần như là có 5 đới khí hậu: đới khí hậu cực và cận cực -> đới khí hậu ôn đới -> đới khí hậu cận nhiệt -> đới khí hậu nhiệt đới -> đới khí hậu xích đạo.
Từ đó ta có thể => Do lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ nên có gần như đầy đủ các khí hậu ở nửa cầu Bắc, điều đó cho thấy khí hậu châu Á rất đa dạng và phong phú- điển hình là gió mùa và lục địa. Do lãnh thổ rộng lớn nên tùy vào vị trí gần hay xa biển, do địa hình cao, nhiều dãy núi - có sườn đón gió hay sườn khuất gió và ở chân núi hay đỉnh núi mà các kiểu khí hậu hình thành khác nhau và xen kẽ nhau. Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh nên xuất hiện nhiều vũng vịnh, vì vậy ảnh hưởng của biển ăn sâu vào đất liền và đó cũng là 1 trong những yếu tố làm cho khí hậu châu Á trở nên cực kì phong phú,...
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 2: Khí hậu châu Á
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
a. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau
_ Đới khí hậu cực và cận cực
+) Vị trí: Nằm trong khoảng vòng cực Bắc [tex]\rightarrow[/tex] cực Bắc
_ Đới khí hậu ôn đới
+) Vị trí: Nằm trong khoảng [tex]40^{\circ}\rightarrow 60^{\circ}B[/tex]
_ Đới khí hậu cận nhiệt đới
+) Vị trí: Nằm từ chí tuyến Bắc [tex]\rightarrow 40^{\circ}B[/tex]
_ Đới khí hậu nhiệt đới
+) Vị trí: Nằm từ chí tuyến Bắc [tex]\rightarrow 5^{\circ}N[/tex]
b. Các đới khí hậu châu Á lại phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau
_ Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển, địa hình cao hay thấp
_ Đới khí hậu xích đạo có khối khí xích đạo ẩm không phân hóa thống trị quanh năm
_ Đới khí hậu cực có khối khí cực khô thống trị quanh năm
2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa
a. Các kiểu khí hậu gió mùa
_ Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Đông Nam Á và Nam Á
_ Kiểu khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới phân bố ở Đông Á
_ Đặc điểm: Trong sách giáo khoa đã ghi rõ
b. Các kiểu khí hậu lục địa
_ Phân bố: Chiếm diện tích lớn ở các vùng nội địa và Tây Nam Á
_ Đặc điểm: Trong sách giáo khoa đã ghi rõ

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
Last edited:

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
1. Đặc điểm sông ngòi
_ Mạng lưới sông ngòi ở châu Á khá phát triển, có phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn
_ Sông ngòi châu Á phân bố không đồng đều và có chế độ nước phức tạp
_ Có ba hệ thống sông lớn:
+) Hệ thống sông ngòi Bắc Á
_ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, các sông lớn đều chảy theo hướng từ Nam [tex]\rightarrow[/tex] Bắc. Mùa xuân băng tuyết tan, nước dâng nhanh và thường có lũ băng lớn
+) Hệ thống sông ngòi ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
_ Sông ngòi dày đặc, có nhiều sông lớn, lượng nước nhiều
_ Do ảnh hưởng chế độ mưa gió mùa nên các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối mùa hạ, đầu mùa thu và thời kì cạn nhất vào cuối mùa đông, đầu mùa xuân
_ Đây là khu vực khí hậu khô hạn nên sông ngòi kém phát triển. Nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cung cấp
_ Lưu lượng nước sông ở khu vực càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát
Giá trị: Cung cấp nước sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt,...
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
_ Do vị trí địa hình và khí hậu đa dạng nên các đới cảnh quan ở châu Âu rất đa dạng

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 4: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
1. Một châu lục có nhiều dân tộc trên thế giới
_ Châu Á là châu lục có số dân đông nhất thế giới chiếm [tex]61[/tex]% dân số trên thế giới, trong đó diện tích chỉ có [tex]23,4[/tex]%
_ Nguyên nhân:
+) Do châu Á có nhiều đồng bằng tập trung đông dân
+) Do sản xuất nông nghiệp thuận lợi
_ Dân số châu Á tăng nhanh thứ hai sau châu Phi, cao hơn so với thế giới
_ Châu Á có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao thứ ba thế giới sau châu Phi và châu Mĩ
_ Nhiều nước ở châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ,... có số dân đông
_ Các quốc gia đang tiến hành chính sách dân số
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
_ Thành phần chủng tộc sống đa dạng
+) Chủng tộc Ơ - rô pê - ô - it
+) Chủng tộc Môn - gô - lô - it
+) Chủng tộc Ô xtra - lô - it ở Nam Á và Đông Nam Á
_ Do sự giao lưu văn hóa, do sự di dân thành phần người lai Ô xtra - lô - it phân bố ở Nam Á
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn
_ Ấn Độ giáo ra đời thế kỉ đầu của thiên nhiên kỷ thứ nhất trước công nguyên
_ Phật giáo xuất hiện thế kỉ [tex]VI[/tex] ( thế kỉ [tex]6[/tex] ) trước công nguyên
_ Hồi giáo ra đời thế kỉ [tex]VII[/tex] ( thế kỉ [tex]7[/tex] ) sau công nguyên tại Ả - rập - xê - út
_ Ki-tô giáo được hình thành từ đầu công nguyên tại Pa - let - stin
_ Mỗi tôn giáo đều thờ một vị thần khác nhau, đều khuyên con người làm việc thiện
_ Ở Việt Nam có Phật giáo, Thiên chúa giáo,...

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 5: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay
_ Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, kinh tế kiệt quệ, đời sống cực khổ
_ Hiện nay kinh tế có nhiều chuyển biến, một số quốc gia có nền kinh tế đứng đầu trên thế giới
_ Tỉ trọng các ngành kinh tế có mối quan hệ mật thiết đến mức thu thập
+) Tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất
[tex]\rightarrow[/tex] Các nước có thu nhập cao
+) Tỉ trọng ngành công nghiệp cao nhất
[tex]\rightarrow[/tex] Các nước có thu nhập trung bình
+) Tỉ trọng ngành nông nghiệp cao nhất
[tex]\rightarrow[/tex] Các nước có thu nhập thấp
_ Trình độ phát triển giữa các nước khác nhau, Nhật Bản cao nhất, một số quốc gia là nước công nghiệp mới

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 6: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
1. Nông nghiệp
_ Điều kiện tự nhiên đã quyết định đến cây trồng vật nuôi ở châu Á
+) Ở Đông Á, Đông Nam Á cây trồng, vật nuôi đa dạng trong đó lúa gạo là cây lương thực chính
+) Ở Tây Á, Bắc Á và phần trung tâm lục địa lúa mì là cây lương thực chính, cừu là vật nuôi chủ yếu
_ Ở châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có sản lượng lúa gạo cao nhất nhưng Thái Lan, Ấn Độ và Việt Nam là những quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất
2. Công nghiệp
_ Sản xuất công nghiệp ở các nước đa dạng
+) Công nghiệp khai thác khoáng sản
+) Công nghiệp luyện kim
+) Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
_ Công nghiệp ở các nước châu Á phát triển chưa đều, một số các quốc gia khai thác khoáng sản để tiêu dùng, xuất khẩu
3. Dịch vụ
_ Tỉ trọng dịch vụ càng cao thì thu nhập càng lớn

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 7: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
1. Vị trí địa lý, địa hình
_ Vị trí: Từ [tex]8^{\circ}30'B\rightarrow 37^{\circ}B[/tex]
_ Tiếp giáp:
+) Phía Tây Bắc: Tây Nam Á
+) Phía Đông Bắc: Trung Á
+) Phía Đông: Đông Nam Á
+) Phía Đông Nam: Vịnh Ken gan
+) Biển Ả rập
[tex]=>[/tex] Ý nghĩa: Thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa trong các châu lục
_ Phát triển tổng hợp kinh tế biển
_ Địa hình:
+) Núi cao: phía Đông Bắc
+) Đồng bằng: trung tâm
+) Sơn nguyên: phía Nam
2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên
_ Khí hậu:
+) Núi cao
+) Nhiệt đới gió mùa
+) Nhiệt đới khô
_ Khí hậu gió mùa chiếm diện tích lớn nhất, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh, khô
_ Địa hình là nhân tố quyết định đến sự phân hóa khí hậu ở Nam Á
_ Sông ngòi có hai con sông chính là sông Ấn và sông Hằng
_ Cảnh quan phong phú và đa dạng có xavan và cây bụi, rừng nhiệt đới ẩm; cảnh quan núi cao và hoang mạc

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 8: Khu vực Tây Nam Á
1. Vị trí địa lý
_ Giới hạn: [tex]12^{\circ}B\rightarrow 42^{\circ}B[/tex]
[tex]\rightarrow[/tex] Kiểu khí hậu cận xích đạo
_ Tiếp giáp:
+) Bắc: Trung Á, biển Đen, biển Cax - pi
+) Nam: Biển Đỏ, biển Ả - rập
+) Đông: Nam Á
+) Tây: Châu Phi, Địa Trung Hải
[tex]\rightarrow[/tex] Thuận lợi việc trao đổi hàng hóa giữa các khu vực trong châu Á và giữa Tây Nam Á với châu Phi
[tex]\rightarrow[/tex] Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển
2. Điều kiện tự nhiên
_ Địa hình:
+) Phía Bắc: núi cao
+) Trung tâm: đồng bằng
+) Phía Nam: sơn nguyên
_ Khí hậu: cận xích đạo
_ Sông ngòi: thưa thớt
_ Khoáng sản: dầu mỏ là chủ yếu
Ý nghĩa:
+) Thuận lợi nông nghiệp, phát triển mạnh ở trung tâm
+) Chăn nuôi, trồng rừng ở núi cao, sơn nguyên
+) Khai thác dầu mỏ
Khó khăn: Không thuận lợi giao thông vận tải, sông ngòi thưa thớt
3. Kinh tế xã hội
_ Quốc gia Ả - rập - xê - út diện tích lớn nhất
_ Tôn giáo: Đạo Hồi
_ Hoạt động kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại
_ Tình hình chính trị: Bất ổn định

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
Last edited:

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 9: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
1. Dân cư
_ Nam Á có dân số đứng thứ hai trong khu vực nhưng có mật độ dân số đứng đầu trong châu Á
[tex]\rightarrow[/tex] Nam Á là khu vực đông dân
_ Mật độ dân số [tex]=[/tex] tổng dân số [tex]:[/tex] diện tích ( người / [tex]km^2[/tex] )
_ Dân cư phân bố không đồng đều tập trung ở ven biển và những nơi mưa nhiều
_ Nam Á đại bộ phận dân cư theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo, ngoài ra còn theo Phật giáo và Thiên Chúa giáo
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
_ Ấn Độ là quốc gia có diện tích lớn nhất
_ Trước đây nền kinh tế ở Nam Á còn gặp nhiều khó khăn, hình thức canh tác còn thô sơ, lạc hậu
_ Tại Ấn Độ tỉ trọng ngành nông - lâm - thủy sản có su hướng giảm nhưng nhờ cuộc cách mạng xanh và cuộc cách mạng trắng, Ấn Độ đã giải quyết tất cả vấn đề lương thực
_ Tỉ trọng ngành công nghiệp còn nhiều biến động. Đến năm [tex]2001[/tex] đứng vị trí thứ [tex]2[/tex] trong vị trí [tex]GDP[/tex] , tuy nhiên Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, đứng thứ [tex]10[/tex] về sản lượng công nghiệp trên thế giới
_ Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng và chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu GDP
[tex]\rightarrow[/tex] Ấn Độ là nước phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 10: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
1. Vị trí địa lý và phạm vi khu vực Đông Á
_ Vị trí: [tex]18^{\circ}B\rightarrow 47^{\circ}B[/tex]
_ Tiếp giáp:
+) Khu vực Bắc Á, Tây Nam Á, Đông Nam Á, Nam Á
+) Biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, biển Đông
_ Ý nghĩa:
+) Thuận lợi trao đổi hàng hóa giữa các khu vực trong châu lục
+) Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển
_ Chú ý:
+) Đông Á gồm hai bộ phận
+) Đất liền: Gồm Trung Quốc và Triều Tiên
+) Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan, Hải Nam
2. Điều kiện tự nhiên
_ Địa hình:
+) Đồng bằng phía Đông ( Hoa Bắc, Hoa Trung,... )
+) Miền núi phía Tây chiếm chủ đạo
_ Khí hậu:
+) Mùa hạ: có gió từ biển thổi vào, mưa nhiều
+) Mùa đông: có gió từ lục địa, có khí hậu khô và lạnh
( Riêng Nhật Bản vào mùa đông vẫn có mưa )
_ Cảnh quan: Chủ yếu là thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc
_ Sông ngòi: Có hai cong sông lớn: sông Trường Giang, sông Hoàng Hà có chế độ nước khác nhau đều bắt nguồn từ sơn nguyên Tây tạng
_ Phần hải đảo chủ yếu nằm trong vòng đai Thái Bình Dương, nơi xảy ra nhiều động đất và núi lửa

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 11: Đông Nam Á - đất liền - hải đảo
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á
_ Lãnh thổ Đông Nam Á gồm hai bộ phận:
+) Đất liền: đảo Trung Ấn
+) Hải đảo: quần đảo Mã Lai
_ Tiếp giáp:
+) Trung Quốc, Ấn Độ
+) Biển Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, biển An đa man
_ Ý nghĩa:
+) Thuận lợi cho việc chuyển giao giữa các nước Nam Á và Đông Nam Á
+) Thuận lợi cho việc phát triển tập hợp kinh tế
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Đất liền
_ Địa hình:

+) Núi và cao nguyên
+) Đồng bằng ven biển
_ Khí hậu:
+) Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều
+) Mùa đông: khô, lạnh
_ Sông ngòi: nhiều
_ Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm
_ Đất: phù sa màu mỡ
b. Hải đảo
_ Hay xảy ra núi lửa
_ Khoáng sản: phong phú
_ Sông ngòi: ngắn, chế độ nước điều hòa
_ Cảnh quan: rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa xavan
_ Có hai kiểu khí hậu:
+) Khí hậu gió mùa
- Mùa đông: khô, lạnh
- Mùa hạ: nóng, ẩm
+) Khí hậu lục địa:
- Mùa đông: khô, lạnh
- Mùa hạ: nóng, khô
3. Sông ngòi
_ Bắc Á: Sông ngòi chảy theo hướng Nam lên Bắc
_ Sông Trường Giang là sông lớn nhất
_ Sông Hoàng Hà lớn thứ hai
4. Cảnh quan phong phú
5. Dân cư

_ Châu lục đông dân nhất
_ Dân cư thuộc nhiều chủng tộc
_ Nơi ra đời của nhiều tôn giáo
6. Kinh tế, văn hóa
_ [tex]GDP[/tex] có mối quan hệ mật thiết với thu nhập
_ Công nghiệp mới, là nước có mức độ công nghệ hóa cao như Singapore, Hàn Quốc,...

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 12: Đặc điểm, dân cư, xã hội Đông Nam Á
1. Đặc điểm dân cư
_ Đông Nam Á có mật độ dân số cao
_ Có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn châu Á và thế giới
_ Thuận lợi:
+) Tạo nguồn lao động dồi dào
+) Thị trường tiêu thụ rộng lớn
_ Khó khăn: ( chất lượng cuộc sống còn nhiều khó khăn )
+) Thiếu nhà ở
+) Thất nghiệp
+) Tệ nạn xã hội
+) Ô nhiễm môi trường
+)...
2. Đặc điểm xã hội:
_ Thuận lơi:
+) Là nơi tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa lớn trên thế giới
+) Phong tục, tập quán, sinh hoạt, văn hóa có nhiều nét tương đồng
_ Khó khăn: là quốc gia đa dân tộc, phân bố rộng không theo biên giới quốc gia gây khó khăn cho quản lý, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước
3. Phong tục tập quán
_ Đông Nam Á gồm [tex]11[/tex] quốc gia trong đó Việt Nam đứng thứ [tex]4[/tex] về diện tích và thứ [tex]3[/tex] về dân số
_ Người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt sản xuất như trồng lúa nước, dùng trâu, bò làm sức kéo
_ Tuy nhiên mỗi nước có những phong tục tập quán riêng tạo nên sự phong phú, đa dạng trong văn hóa khu vực

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 13: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
1. Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc
_ Nửa đầu thế kỷ [tex]20[/tex], hầu hết các nước Đông Nam Á có nền kinh tế lạc hậu
_ Ngày nay nền kinh tế đã phát triển nhanh do có nguồn nhân công dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú
_ Tốc độ tăng trưởng các nước Đông Nam Á từ [tex]1900\rightarrow 1998[/tex] còn nhiều biến động do có khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan
_ Ngày nay nền kinh tế đã ổn định nhưng chưa vũng chắc do các nước đầu là nước công nghiệp đều chịu sự: đô hộ, thiếu vốn, thiếu lao động
2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi
_ Hiện nay các nước đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu kinh tế đang có nhiều thay đổi
+) Tỉ trọng ngành nông nghiệp có xu hưởng giảm
+) Tỉ trọng ngành công nghiệp có xu hướng tăng
+) Tỉ trọng ngành dịch vụ có xu hướng tăng và đang dần chiếm tỉ trọng cao nhất
_ Trong các quốc gia, Phi - lip - pin có ngành dịch vụ cao nhất

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 14: Hiệp hội các nước Đông Nam Á ( ASEAN )
1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
_ ASEAN được thành lập ngày [tex]8/8/1967[/tex]
_ Ban đầu tham gia gồm [tex]5[/tex] nước: Thái Lan, Ma - lai - xi - a, Xingapor, In - đô - nê - xi - a, Phi - lip - pin
_ Việt Nam tham gia năm [tex]1995[/tex]
_ Hiện nay có [tex]10/11[/tex] quốc gia gia nhập ASEAN
_ Mục tiêu: Giữ vững hòa bình, anh ninh ổn định khu vực để xây dựng một cộng đồng hòa hợp cùng nhau phát triển kinh tế trên nguyên tắc tự nguyện tôn trọng chủ quyền mỗi quốc gia
2. Hợp tác để phát triển kinh tế, xã hội
_ Các nước ở khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên tương đối giống nhau để hợp tác với nhau
_ Sự hợp tác:
+) Các nước phát triển giúp đỡ những nước chậm phát triển
+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước
+) Xây dựng một số tuyến đường qua một số quốc gia
+) Phối hợp, khai thác và bảo vệ lợi ích sông Mê Công
3. Việt Nam trong ASEAN
_ Khi tham gia vào ASEAN có cơ hội phát triển đất nước
+) Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng
+) Tìm đầu ra cho một số sản phẩm là gạo
+) Hàng hóa nhập khẩu, nguyên liệu sản xuất, điện tử
+) Hưởng một số các dự án trong tổ chức ASEAN
_ Tuy nhiên chúng ta cũng gặp rất nhiều khó khăn về trình độ phát triển kinh tế

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 15: Vị trí giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam
1. Vị trí, giới hạn, lãnh thổ
_ Lãnh thổ Việt Nam gồm [tex]3[/tex] bộ phận: đất liền, vùng biển, vùng trời
a. Vùng đất
_ Cực Bắc tại tỉnh Hà Giang có vĩ độ [tex]23^{\circ}23'B[/tex]
_ Cực Nam tỉnh Cà Mau có vĩ độ [tex]8^{\circ}34'B[/tex]
_ Cực Tây tỉnh Điện Biên có kinh độ [tex]102^{\circ}09'Đ[/tex]
_ Cực Đông tỉnh Khánh Hòa có kinh độ [tex]109^{\circ}24'Đ[/tex]
[tex]\rightarrow[/tex] Từ Bắc và Nam phần đất liền nước ta kéo dài gần [tex]15[/tex] vĩ độ, gồm [tex]7[/tex] kinh độ đi từ Tây sang Đông
_ Việt Nam thuộc múi giờ số [tex]7[/tex]
b. Vùng biển
_ Biển Việt Nam có diện tích khoảng [tex]1[/tex] triệu [tex]km^2[/tex]. Đảo xa nhất về phía Đông là quần đảo Trường Sa
c. Vùng trời
d. Đặc điểm, vị trí địa lý Việt Nam về mặt từ nhiên
2. Đặc điểm lãnh thổ

_ Phần đất liền nước ta kéo dài từ Bắc tới Nam dài [tex]1650km[/tex], nơi hẹp nhất thuộc Quảng Bình chưa đầy [tex]50km[/tex]
_ Biển Đông có ý nghĩa chiến lược với nước ta cả về mặt an ninh và kinh tế

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 16:Vùng biển Việt Nam
1. Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam
a. Diện tích, giới hạn

_ Biển Đông có diện tích [tex]3447000km^2[/tex] có [tex]2[/tex] vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan
_ Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn biển
_ Chế độ gió: Trên biển Đông, gió Đông Bắc chiếm ưu thế tháng [tex]10[/tex] [tex]\rightarrow[/tex] tháng [tex]4[/tex]; gió Tây Nam từ tháng [tex]5[/tex] [tex]\rightarrow[/tex] tháng [tex]9[/tex] năm sau
_ Chế độ nhiệt: Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền. Biên động nhiệt trong năm nhỏ
_ Chế độ mưa: Lượng mưa trên biển ít hơn trên đất liền
_ Dòng biển: Có dòng biển nóng và dòng biển lạnh
_ Chế độ triều: Biển Đông có chế độ nhật triều
_ Độ mặn: Độ muối trung bình từ [tex]30\rightarrow 33[/tex] phần nghìn
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
a. Tài nguyên biển:

_ Vùng biển nước ta giàu và đẹp có nguồn lợi phong phú đa dạng thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển
b. Môi trường biển
_ Môi trường biển đang bị ô nhiễm do ý thức con người
c. Việt Nam là nước có nhiều tài nguyên khoáng sản
_ Việt Nam có khoảng [tex]5000[/tex] điểm quặng và [tex]60[/tex] loại khoáng sản khác nhau
_ Phần lớn các khoáng sản nước ta có lượng vừa và nhỏ
3. Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
a. Thực trạng:
Hiện nay một số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt. Việc khai thác khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
b. Biện pháp bảo vệ: Cần khai thác khoáng sản một cách hợp lý, cần sử dụng khoáng sản tiết kiệm không lãng phí

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
  • Like
Reactions: kaede-kun

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 17: Đặc điểm đại hình Việt Nam
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam
_ Đồi núi chiếm [tex]\frac{3}{4}[/tex] diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, đồi núi cao chiếm [tex]1[/tex]%
_ Địa hình đồng bằng chỉ chiếm [tex]\frac{1}{4}[/tex] lãnh thổ trong đó có đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai đồng bằng lớn nhất nước ta, một số đồng bằng ven biển bị đồi núi chia cắt
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
_ Lãnh thổ Việt Nam được tạo lập sau giai đoạn cổ kiến tạo
_ Đến tân kiến tạo vận động núi Himalaya làm cho địa hình nước ta cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau
_ Địa hình nước ta có [tex]2[/tex] hướng chủ yếu là Tây Bắc, Đông Nam và vòng cung
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người
_ Hoạt động ngoại lực như khí hậu, nguồn nước và con người dã hình thành địa hình
_ Lượng mưa đã làm sói mòn các khối núi đá vôi tạo nên

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 18: Các mùa khí hậu nước ta
1. Mùa gió Đông Bắc từ tháng [tex]11\rightarrow 4[/tex] ( mùa đông )
_ Đầu mùa đông, thời tiết khô hanh, se lạnh
_ Cuối mùa đông, tính chất lạnh suy giảm, có hiện tượng mua phùn
2. Mùa gió Tây Nam từ tháng [tex]5\rightarrow 10[/tex] ( mùa hạ )
_ Vào mùa hạ, xuất hiện nhiều bão và mưa dông chủ yếu do các khí gió ở trên biển
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
a. Thuận lợi

_ Cây trồng phát triển quanh năm, tạo cho Việt Nam có nền nông nghiệp nhiệt đới
_ Miền Bắc có mùa đông lạnh, trồng được các cây ôn đới tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu nông nghiệp
b. Khó khăn
_ Xuất hiện một số hiện tượng: sương muối, thiên tai

Cảm ơn các bạn đã đọc!
 
Top Bottom