T
triaiai


1/Cho biết màu sắc di truyền do 2 cặp gen A, a và B, b tương tác theo cơ chế:
A-bb: kiểu hình thứ 1, aaB-: kiểu hình thứ 2 ,
A-B-: kiểu hình thứ 3, aabb: kiểu hình thứ 4
Chiều cao di truyền do 1 cặp gen trội hoàn toàn: D > d P: AB/abDd x Ab/aBDd
Hoán vị gen xảy ra ở cá thể với tần số f ,f lớn hơn O và nhỏ hơn hoặc bằng ½,còn cá thể thì liên kết hoàn toàn.
Tỉ lệ kiểu hình tổng quát của đời con F1 là:
A. 1:2:1 B. (1:2:1)2
C. 9: 3: 3: 1 D. (1:2:1) (3:1)*
2/Cho biết gen A đỏ trội hoàn toàn so với gen a trắng ; sức sống của giao tử mang gen A gấp đôi giao tử mang gen a; sức sống của hợp tử và của phôi (để phát triển thành cá thể con) kiểu gen AA = 100%, Aa = 75%, aa = 50%. Bố và mẹ đều mang gen dị hợp thì tỉ lệ kiểu hình của đời con F1 (mới sinh) sẽ là:
A. 7 A- : 1 aa B. 7 A- : 2 aa C. 14 A-: 1aa * D. 15 A-: 1aa
3/ Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng*.
B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng , Tính trạng nâu trội hoàn toàn so với xám.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.
4/Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu: 7/16 hoa màu trắng. Nếu tất cả các cây hoa có màu ở F2 đem tạp giao với nhau thì thu được sự phân li về kiểu hình ở F3 là bao nhiêu ?
A. 9 có màu : 1 màu trắng B. 64 có màu : 17 màu trắng*
C. 9 có màu : 7 màu trắng D. 41 có màu : 8 màu trắng
5/Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo.
- Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 150 B. 75* C. 100 D. 200
6/Trong một hệ sinh thái ,cho biết sản lượng sinh vật toàn phần của sinh vật sản xuất là: 16700 cal/m2/ngày, sản lượng sinh vật toàn phần của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: 2000 Kcal/m2/ngày của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là:
80 Kcal/m2/ngày.Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 lần lượt là:
A. 14% và 4% B.12% và 5% C.11,97% và 4% D.10% và 5%
7/Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá
trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc:
A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa* B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa
C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa
A-bb: kiểu hình thứ 1, aaB-: kiểu hình thứ 2 ,
A-B-: kiểu hình thứ 3, aabb: kiểu hình thứ 4
Chiều cao di truyền do 1 cặp gen trội hoàn toàn: D > d P: AB/abDd x Ab/aBDd
Hoán vị gen xảy ra ở cá thể với tần số f ,f lớn hơn O và nhỏ hơn hoặc bằng ½,còn cá thể thì liên kết hoàn toàn.
Tỉ lệ kiểu hình tổng quát của đời con F1 là:
A. 1:2:1 B. (1:2:1)2
C. 9: 3: 3: 1 D. (1:2:1) (3:1)*
2/Cho biết gen A đỏ trội hoàn toàn so với gen a trắng ; sức sống của giao tử mang gen A gấp đôi giao tử mang gen a; sức sống của hợp tử và của phôi (để phát triển thành cá thể con) kiểu gen AA = 100%, Aa = 75%, aa = 50%. Bố và mẹ đều mang gen dị hợp thì tỉ lệ kiểu hình của đời con F1 (mới sinh) sẽ là:
A. 7 A- : 1 aa B. 7 A- : 2 aa C. 14 A-: 1aa * D. 15 A-: 1aa
3/ Lai con bọ cánh cứng có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có màu cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 như sau: 70 con cái có cánh màu nâu, 74 con cái có cánh màu xám, 145 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng*.
B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con đực, XY - con cái và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng , Tính trạng nâu trội hoàn toàn so với xám.
C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST X, NST Y không có alen tương ứng.
D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX - con cái ; XY - con đực và gen quy định màu cánh nằm trên NST thường.
4/Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa có màu: 7/16 hoa màu trắng. Nếu tất cả các cây hoa có màu ở F2 đem tạp giao với nhau thì thu được sự phân li về kiểu hình ở F3 là bao nhiêu ?
A. 9 có màu : 1 màu trắng B. 64 có màu : 17 màu trắng*
C. 9 có màu : 7 màu trắng D. 41 có màu : 8 màu trắng
5/Cho bộ NST 2n = 4 ký hiệu AaBb (A, B là NST của bố; a, b là NST của mẹ). Có 200 tế bào sinh tinh đi vào giảm phân bình thường hình thành giao tử, trong đó:
- 20% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Aa, còn cặp Bb thì không bắt chéo.
- 30% tế bào sinh tinh có xảy ra hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cặp nhiễm sắc thể Bb, còn cặp Aa thì không bắt chéo.
- Các tế bào còn lại đều có hiện tượng bắt chéo tại 1 điểm ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể Aa và Bb
Số tế bào tinh trùng chứa hoàn toàn NST của mẹ không mang gen trao đổi chéo của bố là:
A. 150 B. 75* C. 100 D. 200
6/Trong một hệ sinh thái ,cho biết sản lượng sinh vật toàn phần của sinh vật sản xuất là: 16700 cal/m2/ngày, sản lượng sinh vật toàn phần của sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: 2000 Kcal/m2/ngày của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là:
80 Kcal/m2/ngày.Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 và sinh vật tiêu thụ bậc 2 lần lượt là:
A. 14% và 4% B.12% và 5% C.11,97% và 4% D.10% và 5%
7/Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá
trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc:
A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3551 aa* B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa
C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa