Một chiếc đèn Nêon sử dụng dòng điện xoay chiều 119V-50Hz. Nó chỉ sáng lên nếu hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Khoảng thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì của dòng điện là?
A, 0,01s
B, 0,0133s
C, 0,02
D, 0,0233s
em giải bài này như sau:
ta có:[tex]\omega[/tex] =2f[tex]\pi[/tex]= 50*2[tex]\pi[/tex]=100[tex]\pi[/tex] (rad/s)
chọn [tex]\varphi[/tex]= 0
giả sử biểu thức hiệu điện thế của bóng đèn là U=U0cos(100[tex]\pi[/tex]t)
vì đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế lớn hơn 84V tức là: /U/>84 U0cos(100[tex]\pi[/tex]) >84
sau đó mình giải pt U0cos(100[tex]\pi[/tex]t) =84 được 2 nghiệm t1=1/300 +k/50 và t2= -1/300 +k/50 với k=0,1,2,3.....
với t1=1/300 +k/50 chọn k=0 t1=1/300 s
t2= -1/300 +k/50 chọn k=1 t2= 1/60 s
từ đó ta có (t2- t1)=1/60 -1/300= 0,0133 (xấp xỉ thôi nhé!)
khi đó thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì của dòng điện là 2(t2- t1)=0,0266s
đó là cách giải theo phương trình hàm cos thì kết quả là vậy nhưng làm tương tự như vậy với hàm sin thì lại ra kết quả B.hjc thế *** cuộc bài nì phải giải quyết như thế nào là ổn nhất đây? moderator ơi giải thích giúp em với!