Sinh 10 thế giới sống

Kim Ngânn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2021
301
293
66
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI NÀY EM LÀM RỒI Ạ. MONG ANH CHỊ CHECK LẠI GIÚP EM Ạ. EM CẢM ƠN Ạ.
Câu 1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?
A. Quần thể B. Quần xã C. Cơ thể D. Hệ sinh thái
Câu 2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:
A. Sinh quyển B. Hệ sinh thái C. Loài D.Hệ cơ quan
Câu 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:
A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan
Câu 4. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên?
A. Quần thể B. Quần xã C. Loài D.Sinh quyển
Câu 5. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì:
1. Tất cả các loài sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào.
2. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào.
3. Cơ sở sinh sản là sự phân bào.
Phương án đúng là:
A. 1 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 1, 3
Câu 6. Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau:
1. Cấp hệ sinh thái 2. Cấp tế bào
3. Cấp cơ thể 4. Cấp loài
5. Cấp quần thể 6. Cấp quần xã 7. Cấp sinh quyển
Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự từ tổ chức thấp đến cao?
A. 1-2-3-4-5-6-7 B. 2-3-5-4-6-1-7 C. 2-3-4-5-6-7-1 D. 2-3-5-4-6-7-1
Câu 7. Các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định, tạo nên cấp độ sống nào sau đây?
A. Hệ sinh thái B. Quần thể sinh vật C. Quần xã sinh vật D.Sinh quyển
Câu 8. Một cấp độ tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?
1. Là hệ thống mở.
2. Tương tác với môi trường sống.
3. Cấu trúc phù hợp với chức năng sống.
4. Tự điều chỉnh.
5. Không thay đổi.
6. Hoạt động độc lập với chung quanh.
Phương án đúng là:
A. 4, 5, 6 B. 1, 2, 5 C. 5, 6 D. 1, 2, 3, 4
Câu 9. Hệ thống mở là:
A. Trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
B. Cần được môi trường cung cấp năng lượng.
C. Phải bài tiết từ cơ thể ra môi trường những chất không cần thiết.
D. Lấy vật chất từ môi trường đồng hóa các hợp chất đặc trưng cho cơ thể.
Câu 10. Hệ cơ quan của cơ thể đa bào là:
A. Nhiều cơ quan giống nhau cùng đảm nhận một chức năng.
B. Nhiều cơ quan khác nhau có chức năng khác nhau.
C. Nhiều cơ quan giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau.
D. Nhiều cơ quan khác nhau, hoạt động phối hợp cùng thực hiện một chức năng.
Câu 11. Vi khuẩn được xếp vào giới nào?
A. Khởi sinh B. Động vật C. Nguyên sinh D. Nấm
Câu 12. Giới khởi sinh không có đặc điểm nào?
A. Cơ thể đơn bào B. Sống theo phương thức tự dưỡng.
C. Cơ thể chứa tế bào nhân thực. D. Sống theo phương thức dị dưỡng.
Câu 13. Giới nguyên sinh có những đặc điểm nào?
1. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
2. Tế bào nhân sơ hoặc tế bào nhân thực.
3. Sống theo phương thức dị dưỡng.
4. Sống theo phương thức tự dưỡng.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4 B. 1, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3
Câu 14. Giới nấm không có đặc điểm nào?
`1. Cơ thể đa bào phức tạp. 2. Tế bào nhân sơ. 3. Tế bào nhân thực.
4. Sống theo phương thức tự dưỡng. 5. Sống theo phương thức dị dưỡng.
Phương án đúng là:
A. 2 B. 3, 4 C. 2, 4 D. 1, 2, 5
Câu 15. Giới thực vật có những đặc điểm nào sau đây?
1. Sống theo phương thức dị dưỡng.
2. Cơ thể đa bào phức tạp.
3. Tế bào nhân thực hoặc tế bào nhân sơ.
4. Sống cố định theo phương thức tự dưỡng.
5. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 2, 4
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không thuộc giới động vật?
1.Tế bào nhân sơ.
2.Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
3. Sống chuyển động và theo phương thức dị dưỡng.
4. Cơ thể đa bào phức tạp.
Phương án đúng là:
A. 1 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không thuộc nhóm động vật nguyên sinh?
A. Không có thành xenlulozo.
B. Không có lục lạp.
C. Cơ thể đa bào.
D. Sống dị dưỡng, cơ thể vận động bằng lông hoặc roi.
Câu 18. Nấm nhầy có những đặc điểm cơ bản nào?
A. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
B. đa bào, dị dưỡng hoại sinh.
C. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng quang hợp.
D. đơn bào, cộng bào; dị dưỡng hoại sinh.
Câu 19. Các nhóm sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh?
1. Nấm nhầy 2. Thực vật nguyên sinh
3. Vi khuẩn lam 4. Vi sinh vật cổ 5. Động vật nguyên sinh
Lựa chọn nào sau đây đúng?
A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 5
Câu 20. Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Nấm là sinh vật thuộc tế bào nhân sơ.
2. Mọi loài nấm đều thuộc cơ thể đa bào dạng sợi.
3. Tùy theo loài, nấm có thể sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
4. Nấm sinh sản chủ yếu bằng cách nảy chồi.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21. Dạng sinh vật nào sau đây không được xếp cùng giới với các dạng sinh vật còn lại?
A. Nấm men B. Nấm mốc C. Nấm nhầy D. Địa y
Câu 22. Đặc điểm về cấu tạo nào sau đây không thuộc giới thực vật?
1. Cơ thể phân hóa thành nhiều mô, nhiều cơ quan.
2. Là những sinh vật nhân thực, đa bào.
3.Lớp ngoài cùng của tế bào là màng tế bào.
4.Tế bào chứa lục lạp và chất diệp lục.
5.Có không bào phát triển.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. 3, 5 B. 1, 4 C. 3 D. 2, 3
Câu 23. Giới thực vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?
1.Tự dưỡng nhờ chứa lục lạp.
2.Thân cành vững chắc nhờ tế bào có thành xenlulozo.
3.Có thể vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.
4.Sử dụng chất vô cơ, tổng hợp chất hữu cơ.
5. Có đời sống cố định.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 5 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 24. Giới động vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?
1.Gồm những sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào.
2.Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan và các hệ cơ quan.
3. Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
4.Đa phần có khả năng dị dưỡng, một số ít có khả năng tự dưỡng.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3
Câu 25. Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống:
A. Một hệ thống mở.
B. Có khả năng tự điều chỉnh.
C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 26. Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là:
A. Quần thể B. Loài sinh vật C. Hệ sinh thái D. Nhóm quần xã
Câu 27. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:
A. Thực vật, nấm, động vật B. Nguyên sinh, khởi sinh, động vật
C. Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh D. Nấm, khởi sinh, thực vật
Câu 28. Câu có nội đúng trong các câu sau đây là:
A. Chỉ có thực vật mới sống tự dưỡng quang hợp.
B. Chỉ có động vật theo lối dị dưỡng.
C. Giới động vật gồm các cơ thể đa bào và cùng có cơ thể đơn bào.
D. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh.
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37:
Động vật nguyên sinh thuộc giới ……….(I) là những sinh vật ……………..(II), sống …………..(III). Tảo thuộc giới …………….(IV), sống ………….(V).
Câu 29. Số (I) là:
A. Nguyên sinh B. Động vật C. Khởi sinh D. Thực vật
Câu 30. Số (II) là:
A. Đa bào bậc cấp B. Đa bào bậc cao C. Đơn bào D. Đơn bào và đa bào
Câu 31. Số (III) là:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh bắt buộc D. Cộng sinh
Câu 32. Số (IV) là:
A. Thực vật B. Nguyên sinh C. Nấm D. Khởi sinh
Câu 33. Số (V) là:
A. Tự dưỡng theo lối hóa tổng hợp B. Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp
C. Dị dưỡng theo lối hoại sinh D. Kí sinh bắt buộc
Câu 34. Các ngành thuộc giới thực vật gồm:
A. Tảo, rêu, hạt trần, hạt kín B. Quyết, tảo, hạt trần, hạt kín
C. Tảo, rêu, quyết, cây xanh D. Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
Câu 35. Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm
A. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .
B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.
C. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.
D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.
Câu 36. Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là:
A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài.
B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới.
C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới.
D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới.
Câu 37. Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ:
A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.
B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi.
C. khả năng tiến hoá thích nghi với môi trường sống.
D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 38. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là:
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.
C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
Câu 1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?
A. Quần thể B. Quần xã C. Cơ thể D. Hệ sinh thái
Câu 2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là:
A. Sinh quyển B. Hệ sinh thái C. Loài D.Hệ cơ quan
Câu 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo thành:
A. Hệ cơ quan B. Mô C. Cơ thể D. Cơ quan
Câu 4. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên?
A. Quần thể B. Quần xã C. Loài D.Sinh quyển
Câu 5. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì:
1. Tất cả các loài sinh vật đều có cấu tạo từ tế bào.
2. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều diễn ra trong tế bào.
3. Cơ sở sinh sản là sự phân bào.
Phương án đúng là:
A. 1 B. 1, 2 C. 1, 2, 3 D. 1, 3
Câu 6. Cho các cấp tổ chức của thế giới sống sau:
1. Cấp hệ sinh thái 2. Cấp tế bào
3. Cấp cơ thể 4. Cấp loài
5. Cấp quần thể 6. Cấp quần xã 7. Cấp sinh quyển
Cách sắp xếp nào sau đây theo thứ tự từ tổ chức thấp đến cao?
A. 1-2-3-4-5-6-7 B. 2-3-5-4-6-1-7 C. 2-3-4-5-6-7-1 D. 2-3-5-4-6-7-1
Câu 7. Các cá thể cùng loài, sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định, tạo nên cấp độ sống nào sau đây?
A. Hệ sinh thái B. Quần thể sinh vật C. Quần xã sinh vật D.Sinh quyển
Câu 8. Một cấp độ tổ chức sống không có đặc điểm nào sau đây?
1. Là hệ thống mở.
2. Tương tác với môi trường sống.
3. Cấu trúc phù hợp với chức năng sống.
4. Tự điều chỉnh.
5. Không thay đổi.
6. Hoạt động độc lập với chung quanh.
Phương án đúng là:
A. 4, 5, 6 B. 1, 2, 5 C. 5, 6 D. 1, 2, 3, 4
Câu 9. Hệ thống mở là:
A. Trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
B. Cần được môi trường cung cấp năng lượng.
C. Phải bài tiết từ cơ thể ra môi trường những chất không cần thiết.
D. Lấy vật chất từ môi trường đồng hóa các hợp chất đặc trưng cho cơ thể.
Câu 10. Hệ cơ quan của cơ thể đa bào là:
A. Nhiều cơ quan giống nhau cùng đảm nhận một chức năng.
B. Nhiều cơ quan khác nhau có chức năng khác nhau.
C. Nhiều cơ quan giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau.
D. Nhiều cơ quan khác nhau, hoạt động phối hợp cùng thực hiện một chức năng.
Câu 11. Vi khuẩn được xếp vào giới nào?
A. Khởi sinh B. Động vật C. Nguyên sinh D. Nấm
Câu 12. Giới khởi sinh không có đặc điểm nào?
A. Cơ thể đơn bào B. Sống theo phương thức tự dưỡng.
C. Cơ thể chứa tế bào nhân thực. D. Sống theo phương thức dị dưỡng.
Câu 13. Giới nguyên sinh có những đặc điểm nào?
1. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
2. Tế bào nhân sơ hoặc tế bào nhân thực.
3. Sống theo phương thức dị dưỡng.
4. Sống theo phương thức tự dưỡng.
Phương án đúng là:
A. 1, 3, 4 B. 1, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3
Câu 14. Giới nấm không có đặc điểm nào?
`1. Cơ thể đa bào phức tạp. 2. Tế bào nhân sơ. 3. Tế bào nhân thực.
4. Sống theo phương thức tự dưỡng. 5. Sống theo phương thức dị dưỡng.
Phương án đúng là:
A. 2 B. 3, 4 C. 2, 4 D. 1, 2, 5
Câu 15. Giới thực vật có những đặc điểm nào sau đây?
1. Sống theo phương thức dị dưỡng.
2. Cơ thể đa bào phức tạp.
3. Tế bào nhân thực hoặc tế bào nhân sơ.
4. Sống cố định theo phương thức tự dưỡng.
5. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 2, 4
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây không thuộc giới động vật?
1.Tế bào nhân sơ.
2.Cơ thể đơn bào hoặc đa bào.
3. Sống chuyển động và theo phương thức dị dưỡng.
4. Cơ thể đa bào phức tạp.
Phương án đúng là:
A. 1 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không thuộc nhóm động vật nguyên sinh?
A. Không có thành xenlulozo.
B. Không có lục lạp.
C. Cơ thể đa bào. ( câu này phải là C chị nhé :3 )
D. Sống dị dưỡng, cơ thể vận động bằng lông hoặc roi.
Câu 18. Nấm nhầy có những đặc điểm cơ bản nào?
A. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
B. đa bào, dị dưỡng hoại sinh.
C. đơn bào, cộng bào; tự dưỡng quang hợp.
D. đơn bào, cộng bào; dị dưỡng hoại sinh.
Câu 19. Các nhóm sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh?
1. Nấm nhầy 2. Thực vật nguyên sinh
3. Vi khuẩn lam 4. Vi sinh vật cổ 5. Động vật nguyên sinh
Lựa chọn nào sau đây đúng?
A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 2, 3, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 5
Câu 20. Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Nấm là sinh vật thuộc tế bào nhân sơ.
2. Mọi loài nấm đều thuộc cơ thể đa bào dạng sợi.
3. Tùy theo loài, nấm có thể sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.
4. Nấm sinh sản chủ yếu bằng cách nảy chồi.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 21. Dạng sinh vật nào sau đây không được xếp cùng giới với các dạng sinh vật còn lại?
A. Nấm men B. Nấm mốc C. Nấm nhầy D. Địa y ( Câu này chị chưa làm ha )
Câu 22. Đặc điểm về cấu tạo nào sau đây không thuộc giới thực vật?
1. Cơ thể phân hóa thành nhiều mô, nhiều cơ quan.
2. Là những sinh vật nhân thực, đa bào.
3.Lớp ngoài cùng của tế bào là màng tế bào.
4.Tế bào chứa lục lạp và chất diệp lục.
5.Có không bào phát triển.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. 3, 5 B. 1, 4 C. 3 D. 2, 3
Câu 23.
A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 5 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5
Câu 24. Giới động vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?
1.Gồm những sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào.
2.Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan và các hệ cơ quan.
3. Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
4.Đa phần có khả năng dị dưỡng, một số ít có khả năng tự dưỡng.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3 ( Câu này là D ha chị )
Câu 25. Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống:
A. Một hệ thống mở.
B. Có khả năng tự điều chỉnh.
C. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 26. Một hệ thống tương đối hoàn chỉnh bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của nó được gọi là:
A. Quần thể B. Loài sinh vật C. Hệ sinh thái D. Nhóm quần xã
Câu 27. Những giới sinh vật có đặc điểm cấu tạo cơ thể đa bào và có nhân chuẩn là:
A. Thực vật, nấm, động vật B. Nguyên sinh, khởi sinh, động vật
C. Thực vật, nguyên sinh, khởi sinh D. Nấm, khởi sinh, thực vật
Câu 28. Câu có nội đúng trong các câu sau đây là:
A. Chỉ có thực vật mới sống tự dưỡng quang hợp.
B. Chỉ có động vật theo lối dị dưỡng.
C. Giới động vật gồm các cơ thể đa bào và cùng có cơ thể đơn bào.
D. Vi khuẩn không có lối sống cộng sinh.
Sử dụng đoạn câu dưới đây để trả lời các câu hỏi từ 32 đến 37:
Động vật nguyên sinh thuộc giới ……….(I) là những sinh vật ……………..(II), sống …………..(III). Tảo thuộc giới …………….(IV), sống ………….(V).
Câu 29. Số (I) là:
A. Nguyên sinh B. Động vật C. Khởi sinh D. Thực vật
Câu 30. Số (II) là:
A. Đa bào bậc cấp B. Đa bào bậc cao C. Đơn bào D. Đơn bào và đa bào
Câu 31. Số (III) là:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh bắt buộc D. Cộng sinh
Câu 32. Số (IV) là:
A. Thực vật B. Nguyên sinh C. Nấm D. Khởi sinh
Câu 33. Số (V) là:
A. Tự dưỡng theo lối hóa tổng hợp B. Tự dưỡng theo lối quang tổng hợp
C. Dị dưỡng theo lối hoại sinh D. Kí sinh bắt buộc
Câu 34. Các ngành thuộc giới thực vật gồm:
A. Tảo, rêu, hạt trần, hạt kín B. Quyết, tảo, hạt trần, hạt kín
C. Tảo, rêu, quyết, cây xanh D. Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
Câu 35. Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm
A. khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .
B. loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.
C. cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.
D. trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.
Câu 36. Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhóm theo trình tự lớn dần là:
A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài.
B. loài - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới.
C. loài - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới.
D. loài - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới.
Câu 37. Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ:
A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.
B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội môi.
C. khả năng tiến hoá thích nghi với môi trường sống.
D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 38. Những giới sinh vật thuộc nhóm sinh vật nhân thực là:
A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.
C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.

Chúc chị học tốt
 

Kim Ngânn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2021
301
293
66
TP Hồ Chí Minh
Câu 24. Giới động vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?
1.Gồm những sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào.
2.Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan và các hệ cơ quan.
3. Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
4.Đa phần có khả năng dị dưỡng, một số ít có khả năng tự dưỡng.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3 ( Câu này là D ha chị )
Cho chị hỏi câu này là D hảa ?
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần

Minhtq411

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười một 2021
183
197
46
TP Hồ Chí Minh
Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không thuộc nhóm động vật nguyên sinh?
A. Không có thành xenlulozo.
B. Không có lục lạp.
C. Cơ thể đa bào.
D. Sống dị dưỡng, cơ thể vận động bằng lông hoặc roi.
Câu 21. Dạng sinh vật nào sau đây không được xếp cùng giới với các dạng sinh vật còn lại?
A. Nấm men B. Nấm mốc C. Nấm nhầy D. Địa y
Câu 24. Giới động vật có đặc điểm dinh dưỡng nào?
1.Gồm những sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào.
2.Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan và các hệ cơ quan.
3. Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
4.Đa phần có khả năng dị dưỡng, một số ít có khả năng tự dưỡng.
Đáp án nào sau đây đúng?
A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3




Còn lại bạn đúng hết rồi :D
 
Top Bottom