Thầy ơi giải hộ em mấy bài này

L

langthieu71

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 38: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A. 0,342. B. 2,925. C. 2,412. D. 0,456.
Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hoà 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là
A. HCOOH, HOOC-COOH. B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH. D. HCOOH, CH3COOH.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. B. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.
C. HOOC-COOH và 60,00%. D. HOOC-COOH và 42,86%.
 
H

hocmai.hoahoc

Bài 38. Khi ta thay đổi số mol hay nồng độ các chất thì hằng số cân bằng không đổi
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
1----------------1------------------0------------0
2/3--------------2/3----------------2/3-----------2/3
1/3--------------1/3----------------2/3------------2/3
Vậy hằng số cân bằng k = 4
Để hiệu suất đạt 90% tức là số mol phản ứng là 0,9 ta làm tương tự
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
1----------------x------------------0------------0
0,9------------0,9----------------0,9-----------0,9
0,1-------------x- 0,9-------------0,9-----------0,9
Từ k = 4 ta sẽ tính được x = 2,925 mol
Bài 39. Đốt cháy 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO2 => X có số Ctb là 1,67
=> Có một axit là HCOOH.
Mặt khác 0,3 mol X tác dụng với 0,5 mol NaOH => X có số chức là 1,67 => Có một axit đơn chức và một axit 2 chức. Ta còn 2 đáp án đúng. Thử từng đáp án thấy đáp án phù hợp là HCOOH, HOOC-COOH
Bài 40. Gọi số mol axit đơn chức là a; Số mol axit hai chức là b
=> 0,5a+ b = 0,2
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> (a + b)n = nCO2
Cho n = 1 => a =>; b =?
n= 2 => ....
Từ đó em tính được đáp án.
Chúc em học tốt
 
Last edited by a moderator:
D

dinhkhanhtrung

Bài 38. Khi ta thay đổi số mol hay nồng độ các chất thì hằng số cân bằng không đổi
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
1----------------1------------------0------------0
2/3--------------2/3----------------2/3-----------2/3
1/3--------------1/3----------------2/3------------2/3
Vậy hằng số cân bằng k = 4
Để hiệu suất đạt 90% tức là số mol phản ứng là 0,9 ta làm tương tự
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
1----------------x------------------0------------0
0,9------------0,9----------------0,9-----------0,9
0,1-------------x- 0,9-------------0,9-----------0,9
Từ k = 4 ta sẽ tính được x = 2,925 mol
Bài 39. Đốt cháy 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO2 => X có số Ctb là 1,67
=> Có một axit là HCOOH.
Mặt khác 0,3 mol X tác dụng với 0,5 mol NaOH => X có số chức là 1,67 => Có một axit đơn chức và một axit 2 chức. Ta còn 2 đáp án đúng. Thử từng đáp án thấy đáp án phù hợp là HCOOH, HOOC-COOH
Bài 40. Gọi số mol axit đơn chức là a; Số mol axit hai chức là b
=> a+ 2b = 0,2
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> (a + b)n = nCO2
Cho n = 1 => a =>; b =?
n= 2 => ....
Từ đó em tính được đáp án.
Chúc em học tốt
Thầy ơi em nghĩ là 0,5a + b = 0,2 mới đúng ! Vì đơn chức thì tạo 0,5 mol H2, 2 chức thì tạo 1mol H2 !:)
 
T

taikhoan0123

Bài 38. Khi ta thay đổi số mol hay nồng độ các chất thì hằng số cân bằng không đổi
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
1----------------1------------------0------------0
2/3--------------2/3----------------2/3-----------2/3
1/3--------------1/3----------------2/3------------2/3
Vậy hằng số cân bằng k = 4
Để hiệu suất đạt 90% tức là số mol phản ứng là 0,9 ta làm tương tự
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
1----------------x------------------0------------0
0,9------------0,9----------------0,9-----------0,9
0,1-------------x- 0,9-------------0,9-----------0,9
Từ k = 4 ta sẽ tính được x = 2,925 mol
Bài 39. Đốt cháy 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO2 => X có số Ctb là 1,67
=> Có một axit là HCOOH.
Mặt khác 0,3 mol X tác dụng với 0,5 mol NaOH => X có số chức là 1,67 => Có một axit đơn chức và một axit 2 chức. Ta còn 2 đáp án đúng. Thử từng đáp án thấy đáp án phù hợp là HCOOH, HOOC-COOH
Bài 40. Gọi số mol axit đơn chức là a; Số mol axit hai chức là b
=> 0,5a+ b = 0,2
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> (a + b)n = nCO2
Cho n = 1 => a =>; b =?
n= 2 => ....
Từ đó em tính được đáp án.
Chúc em học tốt
Cho em hỏi hocmai.hoahoc có phải là thầy Ngọc không ạ?
 
H

happyza888

cho em hỏi câu 18 Bài 12 thầy Sơn.

CHo sơ đồ chuyển hoá : X- c3h6br2 - c3h802 _ c3h402_ hôc - ch2-cooh.

Học mãi giúp em viết pt và giải tíhisch vì sao không phải là propen mà là xiclopropan
 
Top Bottom