Thầy ơi giải chi tiết hộ em mấy bài nì

L

langthieu71

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 25: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.
Câu 30: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.
Câu 31: Đốt cháy m gam Fe trong không khí thu được (m + x) gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Để hoà tan vừa đủ hỗn hợp A cần V ml dung dịch HCl nồng độ 3,65% (khối lượng riêng d g/ml). Giá trị của V là
A. 125x/d B. 1,25(m+x)/d C. 12,5 (m+x)/d D. 125(m+x)/d

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = 7 : 3. Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 trong dung dịch thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch Y và 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 40,5. B. 50,0. C. 50,2. D. 50,4.
:mad:

[FONT=&quot][/FONT]
 
H

hocmai.hoahoc

Bài 25. Sau phản ứng thu được 0,6m gam kim loại nên muối thu được là muối Fe+2
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe+2 + 2NO + 4H2O
0,15----0,4---0,1---------------------0,1
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư
Fe + Cu+2 → Fe+2 + Cu
0,16--0,16--------------0,16
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng gồm Fe dư và Cu
0,6m = m - 17,36 + 10,24 => m = 17,8 gam
Bài 28. Oxit của sắt tác dụng với HNO3 thu được khí SO2 nên oxit đó chỉ có thể là FeO hoặc Fe3O4 ta kiểm tra với Fe3O4
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có
ne = 2nSO2 = nFe3O4 => 0,29 = 0,09 => Loại => oxit đó là FeO => Số mol FeO là 0,29 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố => số mol của muối => Khối lượng muối là 58,0.
Bài 30. Do sau phản ứng còn kim loại dư nên muối thu được là Fe+2 và Cu+2
Gọi số mol Cu và Fe3O4 phản ứng là x và y => 64x + 232y =58,8
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có
2x = 2y + 0,45 => x =0,375; y = 0,15
=> m = 151,5 gam
Bài 31: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => mO => nO
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố => nH2O => nHCl
Bài 32: Tương tự các bài trên nhưng hơi dài
TH1: Dư Cu
TH2 Dư Cu và Fe
Chúc em học tốt
 
D

dinhkhanhtrung

Bài 25. Sau phản ứng thu được 0,6m gam kim loại nên muối thu được là muối Fe+2
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe+2 + 2NO + 4H2O
0,15----0,4---0,1---------------------0,1
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư
Fe + Cu+2 → Fe+2 + Cu
0,16--0,16--------------0,16
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng gồm Fe dư và Cu
0,6m = m - 17,36 + 10,24 => m = 17,8 gam
Bài 28. Oxit của sắt tác dụng với HNO3 thu được khí SO2 nên oxit đó chỉ có thể là FeO hoặc Fe3O4 ta kiểm tra với Fe3O4
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có
ne = 2nSO2 = nFe3O4 => 0,29 = 0,09 => Loại => oxit đó là FeO => Số mol FeO là 0,29 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố => số mol của muối => Khối lượng muối là 58,0.
Bài 30. Do sau phản ứng còn kim loại dư nên muối thu được là Fe+2 và Cu+2
Gọi số mol Cu và Fe3O4 phản ứng là x và y => 64x + 232y =58,8
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có
2x = 2y + 0,45 => x =0,375; y = 0,15
=> m = 151,5 gam
Bài 31: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng => mO => nO
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố => nH2O => nHCl
Bài 32: Tương tự các bài trên nhưng hơi dài
TH1: Dư Cu
TH2 Dư Cu và Fe
Chúc em học tốt

Câu 30 : Thầy ơi ! tại sao đề cho là Kim loại dư mà suy ra muối thu được là [TEX]Fe^{2+} & Cu^{2+}[/TEX]. Em chưa hiểu ạ ? :)
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.hoahoc

Vỉ: Nếu Fe dư thì Cu chưa phản ứng => Muối là Fe+2 vì
Fe + HNO3 --> Fe+3
Sau đó Fe+3 + Fe --> Fe+2
Còn nếu Cu dư => Muối là Fe+2 và Cu+2 vì
Fe+3 + Cu --> Fe+2 + Cu+2
 
M

mitkun

Bài 25. Sau phản ứng thu được 0,6m gam kim loại nên muối thu được là muối Fe+2
3Fe + 8H+ + 2NO3- → 3Fe+2 + 2NO + 4H2O
0,15----0,4---0,1---------------------0,1
Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe còn dư
Fe + Cu+2 → Fe+2 + Cu
0,16--0,16--------------0,16
Vậy khối lượng chất rắn sau phản ứng gồm Fe dư và Cu
0,6m = m - 17,36 + 10,24 => m = 17,8 gam
[TEX]0,6m = m - 17,36 +10,24[/TEX]
Cái đấy ở đâu ra zậy ạh. em ko hiểu chỗ đấy lắm chỗ [TEX]m - 17, 36[/TEX] ai giải thích dùm em.... đầu em hơi ngu xi ạh. hì hì
 
Top Bottom