Vật lí Thấu kính

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho 1 điểm sáng S và màn ảnh E đặt cách nhau 1 khoảng cố định $l=60cm$. Một thấu kính hội tụ có bán kính đường rìa $R=5cm$, tiêu cự $f=20cm$ nằm trong khoảng giữa S và màn E sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn E, S nằm trên trục chính của thấu kính.Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng giữa S và màn E người ta thấy trên màn thu được 1 vệt sáng , vệt sáng này không bao giờ thu nhỏ lại thành 1 điểm . Tìm vị trí đặt thấu kính để vệt sáng trên màn có diện tích nhỏ nhất.
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
Cho 1 điểm sáng S và màn ảnh E đặt cách nhau 1 khoảng cố định l=60cml=60cml=60cm. Một thấu kính hội tụ có bán kính đường rìa R=5cmR=5cmR=5cm, tiêu cự f=20cmf=20cmf=20cm nằm trong khoảng giữa S và màn E sao cho trục chính của thấu kính vuông góc với màn E, S nằm trên trục chính của thấu kính.Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng giữa S và màn E người ta thấy trên màn thu được 1 vệt sáng , vệt sáng này không bao giờ thu nhỏ lại thành 1 điểm . Tìm vị trí đặt thấu kính để vệt sáng trên màn có diện tích nhỏ nhất.
upload_2017-12-31_15-9-35.png
[tex]\Delta BA'C\sim AMN[/tex] M , N là 2 điểm tia sáng cắt tk nhớ a vẽ thiếu
MN=2R
=> [tex]\frac{CB}{MN}=\frac{SA'}{OA'}=\frac{OA'-OS}{OA'}=1-\frac{OS}{OA'}=1-\frac{AS-AO}{OA'}=1-\frac{AS}{OA'}+\frac{AO}{OA'}[/tex] biến đổi hơi dài
dùng công thức thấu kính hội tụ
[tex]\frac{1}{OF}=\frac{1}{OA}+\frac{1}{OA'}[/tex]
=> [tex]\frac{1}{OA'}=\frac{1}{OF}-\frac{1}{OA}[/tex]
[tex]\frac{OA}{OA'}=\frac{OA}{OF}-1[/tex]
thay vào pt trên thì đc
[tex]\frac{CB}{MN}=\frac{AS}{OA}+\frac{OA}{OF}-\frac{AS}{OF}[/tex]
vs mỗi CB sẽ tìm đc MN
CB min => hàm số đằng sau min
AS/OF ko đổi
=> cô sy cho 2 số đầu tính đc min
dâu = xảy ra => OA ok r nhé
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
View attachment 36825
[tex]\Delta BA'C\sim AMN[/tex] M , N là 2 điểm tia sáng cắt tk nhớ a vẽ thiếu
MN=2R
=> [tex]\frac{CB}{MN}=\frac{SA'}{OA'}=\frac{OA'-OS}{OA'}=1-\frac{OS}{OA'}=1-\frac{AS-AO}{OA'}=1-\frac{AS}{OA'}+\frac{AO}{OA'}[/tex] biến đổi hơi dài
dùng công thức thấu kính hội tụ
[tex]\frac{1}{OF}=\frac{1}{OA}+\frac{1}{OA'}[/tex]
=> [tex]\frac{1}{OA'}=\frac{1}{OF}-\frac{1}{OA}[/tex]
[tex]\frac{OA}{OA'}=\frac{OA}{OF}-1[/tex]
thay vào pt trên thì đc
[tex]\frac{CB}{MN}=\frac{AS}{OA}+\frac{OA}{OF}-\frac{AS}{OF}[/tex]
vs mỗi CB sẽ tìm đc MN
CB min => hàm số đằng sau min
AS/OF ko đổi
=> cô sy cho 2 số đầu tính đc min
dâu = xảy ra => OA ok r nhé
vậy liệu có trường hợp tia ló qua thấu kính hội tụ trước màn không ạ
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
vậy liệu có trường hợp tia ló qua thấu kính hội tụ trước màn không ạ
đề cho mak e
Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng giữa S và màn E người ta thấy trên màn thu được 1 vệt sáng , vệt sáng này không bao giờ thu nhỏ lại thành 1 điểm
ảnh của vật luôn qua màn do luôn thu đc vệt sáng thuộc màn
 

Attachments

  • upload_2017-12-31_15-28-8.png
    upload_2017-12-31_15-28-8.png
    5.9 KB · Đọc: 64
Top Bottom