[Thảo luận] Địa lí khối 8

Status
Không mở trả lời sau này.
A

angle_lonely_97

Khoáng sản của châu Á tuy chưa được khai thác đầy đủ song rất phong phú và có số lượng lớn. Các loại có trữ lượng đáng kể là dầu mỏ, than, sắt, các kim loại màu như đồng, chì, thiếc và bôxit. Về nguồn gốc hình thành và sự phân bố của chúng rất phức tạp nhưng nhìn chung trong mỗi đới kiến tạo tập trung một số loại khoáng sản chính. Riêng các mỏ dầu và khí đốt thường phân bố trong các miền bị lún xuống, được bồi trầm tích dày thuộc các miền võng trên nền, trước núi hoặc các vùng thềm lục địa. Sự phân bố các khoáng sản chính có thể phân biệt như sau

Các khu vực nền cổ là nơi tập trung nhiều sắt, mangan, bôxit, vàng và một số kim loại quý hiếm. Ví dụ: các mỏ sắt lớn ở Ấn Độ, Đông Bắc Trung Quốc, Triều Tiên, Trung Siberi và vùng nền Nga. Ở Ấn Độ ngoài sắt còn có mangan với hàm lượng cao và trữ lượng đứng đầu thế giới, vàng, kim cương; Ở Trung Quốc và Trung Siberi có nhiều vônfram, kim cương, vàng, bôxit...
Đới uốn nếp Cổ sinh có nhiều kim loại màu như đồng, chì, thiếc, kẽm. Các loại này có nhiều ở Kazakhstan và vùng núi Nam Siberi.
Đới uốn nếp Trung sinh có thiếc là kim khoáng quan trọng nhất. Thiếc thường kèm theo vônfram hoặc chì, kẽm, vàng. Các vùng có nhiều thiếc nhất là vùng núi Đông Siberi và vùng Đông Nam Á. Thiếc ở Đông Nam Á tập trung trong một dải kéo dài từ cao nguyên Vân Quý qua bán đảo Trung Ấn đến các đảo Bangka và Billiton thuộc Indonesia. Thiếc ở đây chiếm tới 70% trữ lượng thế giới. Giờ đây, sản lượng khai thác thiếc của Trung Quốc, Indonesia và Malaysia đang đứng hàng hai, ba, tư thế giới sau Brasil.
Đới uốn nếp Tân sinh chưa được nghiên cứu đầy đủ song người ta thấy có nhiều khoáng sản khác nhau như đồng, chì, kẽm, bôxit và sau đó là sắt, mangan và thủy ngân. Ngoài ra, ở Tiểu Á và Iran còn có nhiều crôm và môlípđen.
Các khoáng sản năng lượng như than đá, dầu mỏ và khí đốt phân bố ở nhiều đới khác nhau, nhưng nhiều nhất vẫn là trong đới uốn nếp Cổ sinh và các miền võng trước núi thuộc đới uốn nếp Tân sinh và trên các nền cổ. Các vùng than có trữ lượng lớn gọi là bồn địa than, có nhiều ở Trung Quốc, Ấn Độ, Mông Cổ và Trung Siberi thuộc Nga. Các mỏ dầu và khí đốt tập trung nhiều ở đồng bằng Tây Siberi, vùng Trung Á, đảo Sakhalin và Nhật Bản. Ở Trung Quốc, dầu khí tập trung ở các vùng bồn địa Tarim, Xaidam, Dungari, Tứ Xuyên và cao nguyên Gobi... Ở thềm lục địa phía Nam Biển Đông, ở Indonesia, Myanma và đồng bằng Ấn-Hằng, vùng đồng bằng Lưỡng Hà và ven vịnh Ba Tư là những nơi có trữ lượng dầu thuộc hàng lớn nhất châu Á.

p/s: đây là mình tìm trên google để các bạn tham khảo cho đầy đủ hơn hì :)
 
Last edited by a moderator:
S

saklovesyao

Giải thích: Do địa hình và khí hậu nên cảnh quan tự nhiên Châu Á phân hóa rất đa dạng
=> Địa hình đa số là đồi núi
=> Khí hậu đa dạng
=> Mạng lưới sông ngòi chằng chịt
Nêu sự đa dạng:
- Cảnh quan tự nhiên khu vực gió mùa và lục địa không chiếm diện tích lớn
- Rừng lá kim (Tai ga) ở phía Bắc Xibia
- Rừng cận nhiệt , lá rộng, hỗn hợp phân bố ở Đông Á
- Rừng nhiệt đới ẩm phân bố ở Đông Nam Á, Nam Á

Em sửa rồi, cái nào em sửa thì em để tách ra còn cái nào em trả lời thì em đặt gộp vào nha
 
S

saklovesyao

Tiếp theo.
Cái này có trong chương trình học của chúng ta, tiếc là tui quên đưa vô, tui thật sự xin lỗi :((
Mà cái này cũng dễ thui, chắc bà con cũng sẽ suy luận ra.
Câu 7: bà con hãy nêu thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
p/s Câu này dựa trên thực tế nha :D

=> Thuận lợi: Có nhiều khoáng sản
=> Khó khăn: Khí hậu khá khắc nghiệt
Em biết mỗi thế này thôi :D


Câu 8: Tương tự như câu trên
Bà con hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và sản xuất của con người :D

=> Thuận lợi
+ Khoáng sản, tài nguyên nhiều hỗ trợ cho việc sản xuất, chế biến
+ Có nhiều cảnh đẹp khiến cho ngành du lịch rất phát triển
+ Có nhiều rừng nhằm phát triển kinh tế đồng thời ngăn chặn mưa đầu nguồn, bão, lũ
=> Khó khăn
+ Thời tiết khắc nghiệt, thường xuyên thay đổi đột ngột
+ Bão, lũ, hạn hán ảnh hưởng tới đời sống con người


Câu 9:
Dựa vào lược đồ sau:
SGK%20Dia%20ly%208%20trang%205%20hinh%201.2.jpg.jpg

Bà con hãy cho biết các đồng bằng và vùng núi cao tập trung ở khu vực nào của châu Á. Hãy kể tên một số núi cao và đồng bằng lớn mà bà con biết :D
p/s Cả nhà cố lên nào (nếu mọi người nhìn không rõ bản đồ thì hãy liên tưởng đến bài học nha :)) )

=> Tập trung chủ yếu ở trung tâm và phía đông đông nam châu á :D ( chắc là vậy .. :( )
=> Kể tên:
- Núi: everest, hãy himalaya, hoàng liên sơn, phan-xi-păng
- Đồng bằng: ĐB Hoa Bắc, đồng bằng tây Xibia


Câu 10:
Bà con hãy nêu tên các khoáng sản chính của châu Á
Mỗi khoáng sản bà con hãy kể ra nơi ứng với xuất xứ nhiều nhất loại khoáng sản đó
p/s Do tui không có bản đồ nên bà con thông cảm nhìn sách cũng được nha :D

Em chỉ biết mỗi dầu mỏ ở biển đông thôi, mong các anh chị thông cảm
Em mới từ lớp 6 lên :(
 
N

nuhoangachau

OK, chuẩn rùi đó :))
Câu tiếp nha :D
Câu 10:
Bà con hãy nêu tên các khoáng sản chính của châu Á
Mỗi khoáng sản bà con hãy kể ra nơi ứng với xuất xứ nhiều nhất loại khoáng sản đó
p/s Do tui không có bản đồ nên bà con thông cảm nhìn sách cũng được nha :D
Khoáng sản của châu Á tuy chưa được khai thác đầy đủ song rất phong phú và có số lượng lớn. Các loại có trữ lượng đáng kể là dầu mỏ, than, sắt, các kim loại màu như đồng, chì, thiếcbôxit. Về nguồn gốc hình thành và sự phân bố của chúng rất phức tạp nhưng nhìn chung trong mỗi đới kiến tạo tập trung một số loại khoáng sản chính. Riêng các mỏ dầu và khí đốt thường phân bố trong các miền bị lún xuống, được bồi trầm tích dày thuộc các miền võng trên nền, trước núi hoặc các vùng thềm lục địa. Sự phân bố các khoáng sản chính có thể phân biệt như sau
  • Các khu vực nền cổ là nơi tập trung nhiều sắt, mangan, bôxit, vàng và một số kim loại quý hiếm. Ví dụ: các mỏ sắt lớn ở Ấn Độ, Đông Bắc Trung Quốc, Triều Tiên, Trung Siberi và vùng nền Nga. Ở Ấn Độ ngoài sắt còn có mangan với hàm lượng cao và trữ lượng đứng đầu thế giới, vàng, kim cương; Ở Trung Quốc và Trung Siberi có nhiều vônfram, kim cương, vàng, bôxit...
  • Đới uốn nếp Cổ sinh có nhiều kim loại màu như đồng, chì, thiếc, kẽm. Các loại này có nhiều ở Kazakhstan và vùng núi Nam Siberi.
  • Đới uốn nếp Trung sinh có thiếc là kim khoáng quan trọng nhất. Thiếc thường kèm theo vônfram hoặc chì, kẽm, vàng. Các vùng có nhiều thiếc nhất là vùng núi Đông Siberi và vùng Đông Nam Á. Thiếc ở Đông Nam Á tập trung trong một dải kéo dài từ cao nguyên Vân Quý qua bán đảo Trung Ấn đến các đảo BangkaBilliton thuộc Indonesia. Thiếc ở đây chiếm tới 70% trữ lượng thế giới. Giờ đây, sản lượng khai thác thiếc của Trung Quốc, Indonesia và Malaysia đang đứng hàng hai, ba, tư thế giới sau Brasil.
  • Đới uốn nếp Tân sinh chưa được nghiên cứu đầy đủ song người ta thấy có nhiều khoáng sản khác nhau như đồng, chì, kẽm, bôxit và sau đó là sắt, mangan và thủy ngân. Ngoài ra, ở Tiểu ÁIran còn có nhiều crômmôlípđen.
Các khoáng sản năng lượng như than đá, dầu mỏ và khí đốt phân bố ở nhiều đới khác nhau, nhưng nhiều nhất vẫn là trong đới uốn nếp Cổ sinh và các miền võng trước núi thuộc đới uốn nếp Tân sinh và trên các nền cổ. Các vùng than có trữ lượng lớn gọi là bồn địa than, có nhiều ở Trung Quốc, Ấn Độ, Mông CổTrung Siberi thuộc Nga. Các mỏ dầu và khí đốt tập trung nhiều ở đồng bằng Tây Siberi, vùng Trung Á, đảo Sakhalin và Nhật Bản. Ở Trung Quốc, dầu khí tập trung ở các vùng bồn địa Tarim, Xaidam, Dungari, Tứ Xuyêncao nguyên Gobi... Ở thềm lục địa phía Nam Biển Đông, ở Indonesia, Myanmađồng bằng Ấn-Hằng, vùng đồng bằng Lưỡng Hà và ven vịnh Ba Tư là những nơi có trữ lượng dầu thuộc hàng lớn nhất châu Á.
 
A

angle_lonely_97

Khoáng sản của châu Á tuy chưa được khai thác đầy đủ song rất phong phú và có số lượng lớn. Các loại có trữ lượng đáng kể là dầu mỏ, than, sắt, các kim loại màu như đồng, chì, thiếcbôxit. Về nguồn gốc hình thành và sự phân bố của chúng rất phức tạp nhưng nhìn chung trong mỗi đới kiến tạo tập trung một số loại khoáng sản chính. Riêng các mỏ dầu và khí đốt thường phân bố trong các miền bị lún xuống, được bồi trầm tích dày thuộc các miền võng trên nền, trước núi hoặc các vùng thềm lục địa. Sự phân bố các khoáng sản chính có thể phân biệt như sau
  • Các khu vực nền cổ là nơi tập trung nhiều sắt, mangan, bôxit, vàng và một số kim loại quý hiếm. Ví dụ: các mỏ sắt lớn ở Ấn Độ, Đông Bắc Trung Quốc, Triều Tiên, Trung Siberi và vùng nền Nga. Ở Ấn Độ ngoài sắt còn có mangan với hàm lượng cao và trữ lượng đứng đầu thế giới, vàng, kim cương; Ở Trung Quốc và Trung Siberi có nhiều vônfram, kim cương, vàng, bôxit...
  • Đới uốn nếp Cổ sinh có nhiều kim loại màu như đồng, chì, thiếc, kẽm. Các loại này có nhiều ở Kazakhstan và vùng núi Nam Siberi.
  • Đới uốn nếp Trung sinh có thiếc là kim khoáng quan trọng nhất. Thiếc thường kèm theo vônfram hoặc chì, kẽm, vàng. Các vùng có nhiều thiếc nhất là vùng núi Đông Siberi và vùng Đông Nam Á. Thiếc ở Đông Nam Á tập trung trong một dải kéo dài từ cao nguyên Vân Quý qua bán đảo Trung Ấn đến các đảo BangkaBilliton thuộc Indonesia. Thiếc ở đây chiếm tới 70% trữ lượng thế giới. Giờ đây, sản lượng khai thác thiếc của Trung Quốc, Indonesia và Malaysia đang đứng hàng hai, ba, tư thế giới sau Brasil.
  • Đới uốn nếp Tân sinh chưa được nghiên cứu đầy đủ song người ta thấy có nhiều khoáng sản khác nhau như đồng, chì, kẽm, bôxit và sau đó là sắt, mangan và thủy ngân. Ngoài ra, ở Tiểu ÁIran còn có nhiều crômmôlípđen.
Các khoáng sản năng lượng như than đá, dầu mỏ và khí đốt phân bố ở nhiều đới khác nhau, nhưng nhiều nhất vẫn là trong đới uốn nếp Cổ sinh và các miền võng trước núi thuộc đới uốn nếp Tân sinh và trên các nền cổ. Các vùng than có trữ lượng lớn gọi là bồn địa than, có nhiều ở Trung Quốc, Ấn Độ, Mông CổTrung Siberi thuộc Nga. Các mỏ dầu và khí đốt tập trung nhiều ở đồng bằng Tây Siberi, vùng Trung Á, đảo Sakhalin và Nhật Bản. Ở Trung Quốc, dầu khí tập trung ở các vùng bồn địa Tarim, Xaidam, Dungari, Tứ Xuyêncao nguyên Gobi... Ở thềm lục địa phía Nam Biển Đông, ở Indonesia, Myanmađồng bằng Ấn-Hằng, vùng đồng bằng Lưỡng Hà và ven vịnh Ba Tư là những nơi có trữ lượng dầu thuộc hàng lớn nhất châu Á.



mình post bài này trước mà!!!!!!!!!!!!!!!!!!
hic huhuhuhu
nội dung y hệt luôn ák
hic
 
S

saklovesyao

May quá ! Tý nữa thì định chép bài của bạn angle_lonely_97, đúng là trong cái rủi có cái may :D
 
N

nuhoangachau

Tui hổng để ý cũng chẳng biết nhhưng mà tui trình bày khác bạn mà sorry nha :(:(:)>-:-SS:-SS:)|:)||-)|-)|-)
 
S

sudi_k51

chú ý các em
- nếu trùng bài chị sẽ del bài post sau
- nếu tư liệu từ các trang mạng khác thì các em nhớ ghi tên nguồn phía dưới nhé
Thân!
 
K

khanhtoan_qb

Dạo này tui đang trong tình trạng rất bí, bà con cứ H Đ tai pic này bình thường , mọi người tự trao đổi với nhau, có câu gì hay thì đưa lên, bây giờ mọi người tham khảo mấy câu hỏi này nha .
Câu hỏi:
1. Bạn hãy lập bảng thống kê các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa + nới phân bố của chúng .
2. Bạn hãy nêu rõ ranh giới của các đới + kiểu khí hậu của châu Á(dựa vào lược đồ trong SGK).
p/s Mọi người cố lên, bây giờ tui đang rất bí, không thể onl nhiều được :((, bà con thông cảm nha :D

 
N

nuhoangachau

1) a)Các kiểu khí hậu gió mùa :
gồm có
nhiệt đới gió mùa
+ Cận nhiệt và ôn đới gió mùa
- Phân bố:
+ Nhiệt đới gió mùa: Nam Á và Đông Nam Á
+ Cận nhiệt và ôn đới gió mùa: Đông Á.
- đặc điểm:
+ khí hậu : Một mùa có hai năm:
Mùa đông : lạnh, khô và rất ít mưa
Mùa hạ : nóng ẩm, mưa nhiều
+ cảnh quan: có nhiều loại rừng. VD : rừng nhiệt đới ẩm thường xanh,…
b. Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố: Chiếm diện tích lớn ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á
- Đặc điểm:
+ khí hậu: Có hai mùa
Mùa đông: Khô và lạnh
Mùa Hạ: khô và nóng
+ Biên độ nhiệt ngày và năm rất lớn
+ cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc rất phát triển
 
S

saklovesyao

Dạo này tui đang trong tình trạng rất bí, bà con cứ H Đ tai pic này bình thường , mọi người tự trao đổi với nhau, có câu gì hay thì đưa lên, bây giờ mọi người tham khảo mấy câu hỏi này nha .
Câu hỏi:
1. Bạn hãy lập bảng thống kê các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa + nới phân bố của chúng .
2. Bạn hãy nêu rõ ranh giới của các đới + kiểu khí hậu của châu Á(dựa vào lược đồ trong SGK).
p/s Mọi người cố lên, bây giờ tui đang rất bí, không thể onl nhiều được :((, bà con thông cảm nha :D

1. Các kiểu khí hậu gió mùa & nơi phân bố của kiểu khí hậu gió mùa
+ Nhiệt đới gió mùa: Nam Á và Đông Nam Á
+ Cận nhiệt và ôn đới gió mùa: Đông Á

Các kiểu khí hậu lục địa & nơi phân bố của kiểu khí hậu gió mùa
- Phân bố: Chiếm diện tích lớn ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á
- Đặc điểm:
+ khí hậu: Có hai mùa
Mùa đông: Khô và lạnh
Mùa Hạ: khô và nóng

2.
+ Lục Địa…………………………………+ hải Dương
+ Gió mùa…………………………………… + núi cao
+ Địa Trung Hải
Còn nêu vị trí cụ thể thì em chịu vì em mới chỉ học lớp 6, không có bản đồ lớp 8, mà tìm trên web cũng không có:(
 
N

nuhoangachau

2) - Các đới khí hậu của châu Á
+ Cực và cận cực.................................................+ Cận nhiệt
+ Ôn đới.................................................. .............+ Xích đạo
+ Nhiệt đới ...
- Các kiểu khí hậu của châu Á:
+ Lục Địa……………………………………….+ hải Dương
+ Gió mùa…………………………………… + núi cao
+ Địa Trung Hải
 
N

nuhoangachau

{colsp=5}
Các kiểu Khí hậu|Đặc điểm|Mùa hè|Mùa đông|Phân bố Khí hậu gió mùa|1 năm 2 mùa|Nóng ẩm mưa nhiều|khô lạnh và rất ít mưa| Nhiệt đới gió mùa: Nam Á và Đông Nam Á. Cận nhiệt và ôn đới gió mùa: Đông Á. Khí hậu lục địa|có 2 mùa| khô và nóng|khô và lạnh, biên độ nhiệt ngày và năm rất lớn, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc rất phát triển|Chiếm diện tích lớn ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
 
M

mattroitinhyeu_142

Trình bày các thuận lợi và khó khăn về mặt dân cư xa hội của các nước ĐNÁ đối vs sự hợp tác fat' triển của các nước ;))
 
Y

yuuli

Khó khăn: dân cư đông
Thuận lợi : dân số trẻ chiếm số đông nên ĐNÁ vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào, vừa là thị trường tiêu thụ lớn.
 
Last edited by a moderator:
M

mattroitinhyeu_142

Khó khăn: dân cư đông
Thuận lợi : dân số trẻ chiếm số đông nên ĐNÁ vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào, vừa là thị trường tiêu thụ lớn.

Oài, bài này có 2đ mik cho bạn 0.25 lấy ko :(
Thiếu mấy ý đều quan trọng cả lượt @@
SAo mà ngắn vậy :-?? Ít ra cũng phải thêm đc 3,4 ý nữa chứ :)
 
S

saklovesyao

Trình bày các thuận lợi và khó khăn về mặt dân cư xa hội của các nước ĐNÁ đối vs sự hợp tác fat' triển của các nước ;))
Khó khăn: Dân cư đông đúc ( đất ít người nhiều ;)) ); một số vùng đất vẫn còn quan niệm trọng nam khinh nữ và tỉ lệ dân số giữa nam và nữ chênh lệch quá cao
Thuận lợi: Dân số trẻ nhiều nên tiếp cận được với nhiều thể loại công nghệ thông tin, sáng chế ra được nhiều dạng sản phẩm phục vụ cho nền kinh tế và phát triển xã hội

Chắc thế này cũng chỉ được 0,5 :-??
 
S

sudi_k51

Trình bày các thuận lợi và khó khăn về mặt dân cư xa hội của các nước ĐNÁ đối vs sự hợp tác fat' triển của các nước ;))
a) Thuận lợi
- Dân cư đông(Dẫn chứng),nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
- Người dân cần cù, chịu khó, có khả năng tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
- Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa nước
-Châu á là khu vực đa dân tộc,mỗi dân tộc có một phong tục tập quán riêng,nét đẹp truyền thống riêng góp phần làm đa dạng nên văn hóa của châu Á
...
b) Khó khăn
- Dân cư đông,đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho châu Á như tệ nạn xã hội,việc làm.tài nguyên-môi trường...
- Là châu lục đa dân tộc nên dễ gây ra sự bất ổn định trong xã hội,đặt ra các vấn để về hòa hợp dân tộc
...
tạm thời chị gõ tới đó thui,các em bổ sung tiếp vào dấu " ..." nhé, nhưng những ý chị nêu ra là cơ bản rồi đó
 
Y

yuuli

a) Thuận lợi
- Dân cư đông(Dẫn chứng),nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
- Người dân cần cù, chịu khó, có khả năng tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật
- Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa nước
-Châu á là khu vực đa dân tộc,mỗi dân tộc có một phong tục tập quán riêng,nét đẹp truyền thống riêng góp phần làm đa dạng nên văn hóa của châu Á
...
b) Khó khăn
- Dân cư đông,đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho châu Á như tệ nạn xã hội,việc làm.tài nguyên-môi trường...
- Là châu lục đa dân tộc nên dễ gây ra sự bất ổn định trong xã hội,đặt ra các vấn để về hòa hợp dân tộc
...
tạm thời chị gõ tới đó thui,các em bổ sung tiếp vào dấu " ..." nhé, nhưng những ý chị nêu ra là cơ bản rồi đó
Dân cư đông(Dẫn chứng)????? Ko hiểu!!!!:D:D:D@};-@};-@};-;););):):):)
 
K

khanhtoan_qb

Chưa đến bài dân cư và xã hội châu Á mà, thui kệ, thế thì bà con coi phần lí thuyết về bài này coi nha :D
[FONT=&quot]Chuyên đề 2[FONT=&quot]: …………………….Dân cư, xã hội Châu Á[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]Bài này chúng ta cần nắm các í sau đây:[/FONT]
[FONT=&quot]- Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác[/FONT]
[FONT=&quot]- Mức độ tăng dân số của châu Á đạt mức tăng trưởng trung bình của thế giới.[/FONT]
[FONT=&quot]- Châu Á có rất nhiều chủng tộc, mỗi chủng tộc có sự ra đời và nét đặc trưng đọc đáo riêng biệt.[/FONT]
[FONT=&quot]Chúng ta vào phần 1, ok chứ[/FONT]

  • [FONT=&quot]Một châu lục đông dân nhất thế giới[/FONT]
[FONT=&quot]- [FONT=&quot]châu Á có số dân đông dân nhất thế giới[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]- [FONT=&quot] chiếm gần 61% dân số thế giới (theo thống kê năm 2002)[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]- [FONT=&quot]Tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á so với các châu lục khác và thế giới đã giảm ngang mức trung bình năm của thế giới là 1,3%[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]- [FONT=&quot]Do thực hiện chặt chẽ chính sách dân sô, phát triển công nghiệp hóa, đô thị hóa nên tỉ lệ gia tăng dân số châu Á giảm hẳn.[/FONT][/FONT]

  • [FONT=&quot]Dân cư thuộc nhiểu chủng tộc[/FONT]
[FONT=&quot]- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn- gô – lô - it và Ôxtralôit [/FONT]
[FONT=&quot]- Các chủng tộc sống bình đẳng trong kinh tế - xã hội[/FONT]
[FONT=&quot]3. Nơi ra đời của các tôn giáo.[FONT=&quot][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot]- bà con dựa vào bảng sau để phân biệt cũng như hiểu thêm về nó nè :[/FONT]
[FONT=&quot]Tôn giáo[/FONT]​
[FONT=&quot]Địa điểm ra đơi[/FONT]​
[FONT=&quot]Thời điểm ra đời[/FONT]​
[FONT=&quot]Thần linh tôn thờ[/FONT]​
[FONT=&quot]Khu vực phân bố[/FONT]​
[FONT=&quot]1. Ấn Độ giáo[/FONT]​
[FONT=&quot]Ấn Độ[/FONT]​
[FONT=&quot]2500. Trước Công nguyên[/FONT]​
[FONT=&quot]Đấng tối cao bà la môn[/FONT]​
[FONT=&quot]Ấn Độ[/FONT]​
[FONT=&quot]2. Phật giáo[/FONT]​
[FONT=&quot]Ấn Độ[/FONT]​
[FONT=&quot]Thế kỉ VI trước công nguyên[/FONT]​
[FONT=&quot]Phật Thích ca[/FONT]​
[FONT=&quot]Đông Nam Á[/FONT]​
[FONT=&quot]Đông Á[/FONT]​
[FONT=&quot]3. Ki – tô giáo[/FONT]​
[FONT=&quot]Pa – le – xtin[/FONT]​
[FONT=&quot]Đầu công nguyên[/FONT]​
[FONT=&quot]Chúa Giê – su[/FONT]​
[FONT=&quot]Phi líp pin[/FONT]​
[FONT=&quot]4. Hồi giáo[/FONT]​
[FONT=&quot]Mét – ca (Ả rập xê út)[/FONT]​
[FONT=&quot]Thế kỉ VI sau công nguyên[/FONT]​
[FONT=&quot]Thánh A – la[/FONT]​
[FONT=&quot]Nam[FONT=&quot] Á[/FONT][/FONT]​
[FONT=&quot]In đô nê xia[/FONT]​
[FONT=&quot]Ma – lai – xi - a[/FONT]​
p/s lâu rồi không onl nên thỉnh thoảng gõ sai, bà con coi chỗ nào không hiểu thì pm cho tui, mai tui sẽ ra câu hỏi nha :D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom