Thắc mắc bài giảng của thầy Khải!

D

dovanduy_1990

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

em nhờ anh Quang giải đáp giùm em thắc mắc:"trong thí dụ 6_viết phương trình mặt cầu_Hình Cầ. Thầy Khải tính vtcp của d =(8;4;-8)//(2;1;-2).và thầy áp dụng công thức tính d(I;AB)=HI=15.Nhưng khi lấy nguyên (8;4;-8) tính thì kết quả lại khác.
Anh có thể giải thích tại sao lại như thế được không ạ?
 
H

hocmai.toanhoc

Phản hồi của hocmai.toanhoc ( Trịnh Hào Quang)

uhn đúng rồi em ah!
Việc đơn giản 1 các toạ độ của 1 vecto đôi khi không ảnh hưởng đến kết quả nhưng có những trường hợp vẫn ảnh hưởng đến kết quả ( Làm cho kết quả bị lệch đi k lần).
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhưng trong bài toán này thì Thầy Khải làm như vậy không hề sai kết quả Em ah!
Có lẽ trong quá trình biến đổi em đã bị nhầm chỗ nào đấy thôi em ah!
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lí do Anh giải thích như sau:
Trong bài toán này thầy áp dụng công thức:

[TEX]\begin{array}{l} d(I \to d) = \frac{{\left| {\left[ {\vecto {IM} .\vecto u } \right]} \right|}}{{\left| {\vecto u } \right|}} \\ \left\{ \begin{array}{l}\cecto u = \left( {ka;kb;kc} \right) \\\vecto {IM} (m;n;p) \\\end{array} \right. \Rightarrow \left[ {\vecto {IM} .\vecto u } \right] = \left( {\left| \begin{array}{l}kb\,\,kc \\n\,\,\,\,p \\\end{array} \right|;\left| \begin{array}{l} kc\,\,ka \\p\,\,\,\,m \\\end{array} \right|;\left| \begin{array}{l}ka\,\,kb \\m\,\,\,\,n \\\end{array} \right|} \right) \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left( {k\left| \begin{array}{l}b\,\,\,\,\,c \\n\,\,\,\,p \\\end{array} \right|;k\left| \begin{array}{l}c\,\,\,\,\,\,a \\p\,\,\,\,m \\\end{array} \right|;k\left| \begin{array}{l}a\,\,\,\,\,b \\m\,\,\,\,n \\\end{array} \right|} \right) = k\left( {\left| \begin{array}{l}b\,\,\,\,\,c \\n\,\,\,\,p \\\end{array} \right|;\left| \begin{array}{l}c\,\,\,\,\,\,a \\p\,\,\,\,m \\\end{array} \right|;\left| \begin{array}{l}a\,\,\,\,\,b \\m\,\,\,\,n \\\end{array} \right|} \right) \\\end{array}[/TEX]/

Khi tính định thức thì nếu vecto u(k a,k b,kc) thì ta đặt k làm thừa số chung. Và tính độ lớn của tích có hướng ta đặt k ra ngoài. Còn tính độ lớn của vecto (u) thì cũng đặt k ra ngoài dấu căn . Như vậy k ở trên và k ở dưới bị triệt tiêu.
Kết quả cuối cùng giống hệt như kết quả mà vecto u(a;b;c) em ah!
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chú ý cách tính định thức cấp 2 khi có toạ độ u(k a,k b,kc) em nhé!
Vậy đấy em ah!
Em xem lại nhé!
------------------------------
Anh chúc em học tốt!
 
Last edited by a moderator:
D

dovanduy_1990

cảm ơn anh Quang nhìu!
Câu trả lời của anh đã rất hay và thuyết phục.
em không có thắc mắc gì thêm nữa.
thank you very much!
 
Top Bottom