Sử 12 Tây Âu (1945-2000)

Diệp Ngọc Tuyên

Typo-er xuất sắc nhất 2018
HV CLB Hội họa
Thành viên
13 Tháng mười một 2017
2,339
3,607
549
Đắk Lắk
THCS
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 22: Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Mácsan" sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế
B. từng bước áp đặt hình thức chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở châu Âu
C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế - chính trị khu vực Tây Âu
D. Xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước Tây Âu
Câu 32: Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950?
A. Tăng cường hợp tác toàn diện , hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ , nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mác - san
C. Gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương ( NATO )
D. Tìm cách quay lại cai trị các thuộc địa cũ
Câu 34: Nội dung nào sau đây không làm rõ nhận định : Liên minh châu Âu EU là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. Số lượng thành viên đông nhất
B. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhất
C. Chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới
D. Ra đời sớm nhất , có ảnh hưởng lớn nhất
Câu 36: Công đồng châu Âu ( EC ) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) đều ra đời trong bối cảnh
A. trật tự hai cực Lanta hình thành
B. chiến tranh lạnh chấm dứt
C. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh
D. trật tự Véc xai – Oasinton tan rã
Câu 54: Điểm khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ của Nhật Bản so với các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đối đầu và cạnh tranh quyết liệt với Mĩ
B. liên minh ngày càng chặt chẽ với Mĩ
C. tìm cách thoát khỏi sự ràng buộc của Mĩ
D. ngày càng phụ thuộc hoàn toàn vào Mĩ
Câu 57: Điểm chung về nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ , Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
A. khai thác, bóc lột tài nguyên và nhân công ở thuộc địa
B. khai thác hiệu quả tài nguyên, khoáng sản trong nước
C. mua các phát minh và áp dụng hiệu quả và sản xuất
D. có sự điều chỉnh kịp thời các chinh sách của Nhà nước
Câu 58: Điểm giống nhau về nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kinh tế then chốt
B. áp dụng hiệu quả những thành tựu của khoa học - kĩ thuật
C. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên , khoáng sản phong phú
D. chi phí cho quốc phòng và an ninh thấp
Câu 70: Nội dung nào không phản ánh đúng nét tương đồng của Liên minh châu Âu ( EU ) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) ?
A. Hợp tác trong “ba trụ cột” : an ninh, văn hóa xã hội và hội nhập kinh tế
B. Sự hợp tác giữa các nước thành viên diễn ra trên nhiều lĩnh vực
C. Nhu cầu liên kết , hợp tác giữa các nước để cùng phát triển
D. Liên kết để hạn chế ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài
------------
Giúp mình các câu này với ạ, có mấy câu mình làm mà không chắc chắn lắm, các bạn xem giúp mình với. Mình cảm ơn nhiều lắm ạ <3
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
Câu 22: Một trong những mục đích của Mĩ khi thực hiện “Kế hoạch Mácsan" sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế
B. từng bước áp đặt hình thức chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở châu Âu
C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế - chính trị khu vực Tây Âu
D. Xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước Tây Âu
=> Lí giải: Với khoản viện trợ 17 tỉ USD, Mĩ giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Đồng thời, qua kế hoạch, Mĩ còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Tây Âu.
Câu 32: Nội dung nào sau đây không nằm trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950?
A. Tăng cường hợp tác toàn diện , hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực
B. Liên minh chặt chẽ với Mĩ , nhận viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mác - san
C. Gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương ( NATO )
D. Tìm cách quay lại cai trị các thuộc địa cũ
Câu 34: Nội dung nào sau đây không làm rõ nhận định : Liên minh châu Âu EU là tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. Số lượng thành viên đông nhất
B. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực nhất
C. Chiếm hơn 1/4 GDP của toàn thế giới
D. Ra đời sớm nhất , có ảnh hưởng lớn nhất
Câu 36: Công đồng châu Âu ( EC ) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) đều ra đời trong bối cảnh
A. trật tự hai cực Lanta hình thành
B. chiến tranh lạnh chấm dứt
C. xu thế liên kết khu vực phát triển mạnh
D. trật tự Véc xai – Oasinton tan rã
Câu 54: Điểm khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ của Nhật Bản so với các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. đối đầu và cạnh tranh quyết liệt với Mĩ
B. liên minh ngày càng chặt chẽ với Mĩ
C. tìm cách thoát khỏi sự ràng buộc của Mĩ
D. ngày càng phụ thuộc hoàn toàn vào Mĩ
Câu 57: Điểm chung về nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ , Tây Âu và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là do
A. khai thác, bóc lột tài nguyên và nhân công ở thuộc địa
B. khai thác hiệu quả tài nguyên, khoáng sản trong nước
C. mua các phát minh và áp dụng hiệu quả và sản xuất
D. có sự điều chỉnh kịp thời các chính sách của Nhà nước
Câu 58: Điểm giống nhau về nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kinh tế then chốt
B. áp dụng hiệu quả những thành tựu của khoa học - kĩ thuật
C. khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên , khoáng sản phong phú
D. chi phí cho quốc phòng và an ninh thấp
Câu 70: Nội dung nào không phản ánh đúng nét tương đồng của Liên minh châu Âu ( EU ) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) ?
A. Hợp tác trong “ba trụ cột” : an ninh, văn hóa xã hội và hội nhập kinh tế
B. Sự hợp tác giữa các nước thành viên diễn ra trên nhiều lĩnh vực
C. Nhu cầu liên kết , hợp tác giữa các nước để cùng phát triển
D. Liên kết để hạn chế ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài

Trên đây là đáp án tham khảo của mình, nếu có thắc mắc hay sai sót gì bạn hãy cmt bên dưới nhé!
Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Bạn có thể xem tóm tắt các bài học tại: TỔNG ÔN KIẾN THỨC
 
Top Bottom