Sinh 12 tạo ra mấy giao tử

nguyen.phuong.anh138@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2020
280
138
61
20
Hà Nội
THPT
  • Like
Reactions: Đắng!

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
Bb cho 2 loại giao tử
( AD/ad) cho 2 loại giao tử
---> có 4 loại giao tử được hình thành: AD B, AD b, ad B, ad b.
Tương tự với mấy cái khác. Bạn tự làm nhá! Nhưng mình thường thấy hầu hết là Bb (AD/ad) hơn so với (AD/ad)Bb , nên nếu đề cho Bb (AD/ad) thì viết giao tử là B AD ,.... nhen!
(aD/ad)Bb và (ad/aD)Bb 2 cái này có tạo ra giao tử giống nhau không ạ
Giống nhá.
 

nguyen.phuong.anh138@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2020
280
138
61
20
Hà Nội
THPT
Bb cho 2 loại giao tử
( AD/ad) cho 2 loại giao tử
---> có 4 loại giao tử được hình thành: AD B, AD b, ad B, ad b.
Tương tự với mấy cái khác. Bạn tự làm nhá! Nhưng mình thường thấy hầu hết là Bb (AD/ad) hơn so với (AD/ad)Bb , nên nếu đề cho Bb (AD/ad) thì viết giao tử là B AD ,.... nhen!

Giống nhá.
tại sao AD/ad x AD/ad cho ra tỉ lệ 3:1 còn Ad/aDxAd/aD cho ra tỉ lệ 1:2:1
 
  • Like
Reactions: Đắng!

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm
tại sao AD/ad x AD/ad cho ra tỉ lệ 3:1 còn Ad/aDxAd/aD cho ra tỉ lệ 1:2:1
Phải giải thích thế nào nhỉ? Như này nha.
Cho A: lông xám, D: có lông chân
a: lông đen, d: không có lông chân.
Trường hợp tỉ lệ kiểu hình 3:1
P : AD/ad x AD/ad
GP: (AD: ad) , (AD: ad)
Tỉ lệ kiểu gen 1AD/AD : 2AD/ ad : 1 ad/ad
TLKH: 3 lông xám, có lông chân, 1 lông đen không có lông chân.
Vì sao ra kiểu hình vậy vì A , D là trội,.. trội áp lặn.. nên kiểu hình là trội. Hiểu đơn giản như vậy thôi... AD/ad : là lông xám có lông chân. Không biết đến đây bạn đã hiểu chưa nhỉ?
Thì tương tự với cái Ad/aD x Ad/aD vậy thôi... có điều còn một cái ra tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 nữa đó là : Ad/aDx AD/ad.
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

nguyen.phuong.anh138@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng hai 2020
280
138
61
20
Hà Nội
THPT
Phải giải thích thế nào nhỉ? Như này nha.
Cho A: lông xám, D: có lông chân
a: lông đen, d: không có lông chân.
Trường hợp tỉ lệ kiểu hình 3:1
P : AD/ad x AD/ad
GP: (AD: ad) , (AD: ad)
Tỉ lệ kiểu gen 1AD/AD : 2AD/ ad : 1 ad/ad
TLKH: 3 lông xám, có lông chân, 1 lông đen không có lông chân.
Vì sao ra kiểu hình vậy vì A , D là trội,.. trội áp lặn.. nên kiểu hình là trội. Hiểu đơn giản như vậy thôi... AD/ad : là lông xám có lông chân. Không biết đến đây bạn đã hiểu chưa nhỉ?
Thì tương tự với cái Ad/aD x Ad/aD vậy thôi... có điều còn một cái ra tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 nữa đó là : Ad/aDx AD/ad.
thế còn Bb(aD/ad)và Bb(ad/aD) 2 cái này nó có giống nhau không
 

Đắng!

Giải Ba event Thế giới Sinh học 2
Thành viên
17 Tháng mười một 2018
767
2,258
256
Bà Rịa - Vũng Tàu
Minh Dạm

Thủy Ling

Cựu Mod Sinh học
Thành viên Test
Thành viên
19 Tháng chín 2017
2,249
2,409
409
Phú Yên
trung học
Theo mình nghĩ thì chỉ có cái Bb(aD/ad) là đúng thôi... còn cái còn lại có vẻ không đúng vì gen aD trội hơn ad nên phải viết trước chứ nhỉ? Còn về kiểu giao tử thì giống nhau đó.
Hai cái giống nhau đó bạn, cái này cũng đúng và mình thường thấy người ta ghi KG liên kết trước KG PLĐL ấy. Tất cả, tất cả sách của mình toàn viết kiểu vd (ad/aD)bb chứ không có bb(ad/aD). Mà kiểu nào cũng đúng cả thôi. Cả viết ad/aD hay aD/ad đều như nhau vì khi hoán vị gen hay không hoán vị rồi khi GP cho G đều như nhau nên 2 KG đó là 1 đấy.
 
  • Like
Reactions: Đắng!
Top Bottom