

Tại sao định luật Jun-Lenz Q=I2Rt mà không phải là Q=UIt=(U2/R)t=I2Rt ?
P=UI=U2/R=I2R cơ mà .
P=UI=U2/R=I2R cơ mà .
Ủa mình nhớ cái nào cũng được dùng mà? Tùy bài mà mình có sự lựa chọn phù hợp chứTại sao định luật Jun-Lenz Q=I2Rt mà không phải là Q=UIt=(U2/R)t=I2Rt ?
P=UI=U2/R=I2R cơ mà .
Vậy theo bạn Mod, tại sao lại dùng công thức Q = [tex]I^2[/tex]Rt mà không dùng các công thức khác nhỉ?Ủa mình nhớ cái nào cũng được dùng mà? Tùy bài mà mình có sự lựa chọn phù hợp chứ
Mình thì tùy trường hợp dùng cái nào tiện hơn thì dùng thôi.Vậy theo bạn Mod, tại sao lại dùng công thức Q = [tex]I^2[/tex]Rt mà không dùng các công thức khác nhỉ?
Ta có P = U.I = [tex]I^{2}.R = \frac{U^{2}}{R}[/tex] nhưng mình vẫn thắc mắc tại sao trong công thức định luật Jun - Lenxo thì lại tính Q = [tex]I^{2}Rt[/tex] mà không thiết lập theo các công thức khác, mặc dù về mặt Toán học nó lại là cùng một giá trị?Mình thì tùy trường hợp dùng cái nào tiện hơn thì dùng thôi.
Mà theo mình biết thì nếu là công suất tiêu thụ thì dùng P=UI còn công suất hao phí thì dùng [tex]P=I^{2}R[/tex]
Mà trong định luật Jun-lenxơ thì là hao phí rồi đúng không?
Giải thích cái này thì cần phải lên cao thêm 1 chút nữa, chứ mình nói ra sợ các bạn không hiểu đâu
Ngắn gọn lại thì trong công thức [tex]\frac{U^2}{R}[/tex] nếu R là const thì k sao nhưng R là biến trở và chỉnh về 0 thì sao? Chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay công suất hao phí nó =0 nhưng nhìn lại ct trên xem phải k![]()
Thứ nhất, định luật Jun-len-xơ được phát biểu như sau: Nhiệt lượng tỏa ra từ dây dẫn khi có dòng điện chạy qua sẽ tỉ lệ thuận với bình phương cường độ thời gian dòng điện chạy qua cũng như với điện trở của dây dẫn.Ta có P = U.I = [tex]I^{2}.R = \frac{U^{2}}{R}[/tex] nhưng mình vẫn thắc mắc tại sao trong công thức định luật Jun - Lenxo thì lại tính Q = [tex]I^{2}Rt[/tex] mà không thiết lạp theo các công thức khác, mặc dù về mặt Toán học nó lại là cùng một giá trị?