tại sao biết được nghiệm pt bậc 3

N

nhatbach

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

anh chị giup gium em trong thí dụ 4 bài toán sự tương giao của hàm đa thức cua khoa luyen thi dam bảo của thầy khải: [tex] {x}^{3} + 2(m-1) {x}^{2} +({m}^{2}-4m+1) x - 2({m}^{2}+1)=0 [/tex] tại sao mình có thể dự đoán đc 1 ngiệm x=2 vay. tks anh chj nhju
 
Last edited by a moderator:
H

hocmai.toanhoc

anh chị giup gium em trong thí dụ 4 bài toán sự tương giao của hàm đa thức cua khoa luyen thi dam bảo của thầy khải: [tex] {x}^{3} + 2(m-1) {x}^{2} +({m}^{2}-4m+1) x - 2({m}^{2}+1)=0 [/tex] tại sao mình có thể dự đoán đc 1 ngiệm x=2 vay. tks anh chj nhju

Chào em!
Rất mong em thông cảm vì sự trả lời chậm của hocmai.toanhoc. Những bài toán giải phương trình bậc cao, em tìm tất cả ước của hệ số tự do, ví dụ ở bài này là: [TEX]2(m^2+1)[/TEX] có ước là: [TEX]{-1; 1, -2, 2, m^2+1, -(m^2+1)[/TEX] Và em thế lần lượt các ước đó vào pt trên, em sẽ có số 2 thỏa mãn pt. Vậy 2 là một nghiệm của pt. ( Nên chọn số dễ tính nhất để nhẩm nghiệm rồi loại trừ). Thường các bài toán hay ra nghiệm nguyên em ạ.
 
Last edited by a moderator:
P

passingby

Bạn ơi,cái này thầy mình dạy,nó như là cách nhẩm và hơi máy móc 1 chút. Mình nói qua nhé: (không biết diễn đạt lắm,bạn thông cảm nha ^^ ): Với ptr bậc 3 như thế,mình nhẩm nghiệm bằng cách chọn hệ số nào chứa cả x và m,trong đó x có số mũ cao nhất,ví dụ trên kia,mũ của x cao nhất là bậc 2(tức x^2). Tiếp đến,bạn tìm 1 hệ số nữa cũng chứa x và m,nhưng ở đây số mũ của x hạ xuống 1 bậc,ví dụ ở đây là x. Còn bậc của m thì phải giống bậc của m vế trước,cái vế mà chứa x^2 ý. Hic,...hic.......lằng nhằng nhỉ? Cụ thể ở đây mình nhẩm ra đc ptr là :2mx^2 - 4mx =o. Sau đó bỏ m đi,và tìm đc nghiệm của ptr bậc hai: 2x^2-4m=0.............Hic..hic.....mình chỉ nói đc vậy thôi,sr nha.........:(
 
Top Bottom