Sử 8 [ Sử 8 ] Ôn thi lịch sử học kì I cấp tốc năm 2014

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cabua266

Câu 32:Nêu nội dung vs biện pháp của Mĩ để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế . Em có đồng ý v´ơi ý kiến đó hay ko
 
1

123khanhlinh

Nội dung chủ yếu trong chính sách mới của Ph. Ru-dơ-ven:
-Giải quyết nạn thất nghiệp: cứu trợ, tạo thêm nhiều việc làm mới
-Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế-tài chính: cải tổ hệ thống ngân hàng
-Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp , nông nghiệp và ngân hàng , tổ chức lại sản xuất
-Nhà nước quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp
=>Chính sách mới đã giúp nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng , duy trì được chế dộ dân chủ tư sản.
Tất nhiên là chị đồng ý =))
cabua266: Cần hiểu hơn về nội dung và biện pháp........Chị đã gộp phần biện pháp vs nội dung v´ơi nhau + 4đ
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 33: Nhận xét về phong trào đấu tranh của công nhân lúc đầu, theo bạn việc làm đó có hợ̣pý không ? Nêu ý nghĩa và nguyên nhân th´tâ bại của phong trào đấu tranh đó.
 
C

cabua266

Phong trào ở Đ´ưc , Anh , Pháp là chủ yếu .........................Th`ơi gian vào nửa đầu thế kỉ XIX
 
1

123khanhlinh

Từ 1830-1840, phong trào công nhân trên thế giới diễn ra sôi nổi:
+1831: công nhân Li-ông (Pháp) khởi nghĩa
+!844: Công nhân dệt ở Đức cũng khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của địa chủ
+1836 - 1847: Phong trào hiến chương có quy mô tổ chức và mang tính chất rõ rệt ở Anh
...
Với nhiều hình thức: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công và thành lập công đoàn
Việc làm trên là hợp lí bởi: Bọn địa chủ đã bóc lột sức lao động, công nhân phải làm việc trong điều kiện độc hại, thậm trí bọn họ còn bị đối sử rất tàn nhẫn => Họ phải đứng lên đấu tranh

(Ý nghĩa) Mặc dù kết quả của các p/ trào đều thất bại xong:
+Nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế
+Tạo điều kiện cho lí luận cách mạng sau này.

NGuyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa còn diễn ra nhỏ lẻ, chưa có quy mô. Hơn nữa họ chỉ là những người lao động nghèo khổ không thể nào chống lại được thế lực của bọn địa chủ giàu có, có quyền lực trong tay.
cabua266: Ten .Ten ..tèn .chị đã bị l`ưa ở " theo em làm thế có hợp lí không " ..........Đáp án là không vì Thật sự máy móc không làm họ khổ mà chính các địa chủ , tư sản làm họ khổ . Nếu họ đốt công xưởng , tàn phá máy móc thì họ cũng không có gì để kiếm tiền ..........+3đ
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 34: Nêu th´ư tự 4 nư´ơc có kinh tế phất triển nhất thế gi´ơi vào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. Nêu nét chung gi~ưa 4 nư´ơc đó.
 
1

123khanhlinh

Từ 1830-1840, phong trào công nhân trên thế giới diễn ra sôi nổi:
+1831: công nhân Li-ông (Pháp) khởi nghĩa
+!844: Công nhân dệt ở Đức cũng khởi nghĩa chống lại sự hà khắc của địa chủ
+1836 - 1847: Phong trào hiến chương có quy mô tổ chức và mang tính chất rõ rệt ở Anh
...
Với nhiều hình thức: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công và thành lập công đoàn
Việc làm trên là hợp lí bởi: Bọn địa chủ đã bóc lột sức lao động, công nhân phải làm việc trong điều kiện độc hại, thậm trí bọn họ còn bị đối sử rất tàn nhẫn => Họ phải đứng lên đấu tranh

(Ý nghĩa) Mặc dù kết quả của các p/ trào đều thất bại xong:
+Nó đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế
+Tạo điều kiện cho lí luận cách mạng sau này.

NGuyên nhân thất bại: Các cuộc khởi nghĩa còn diễn ra nhỏ lẻ, chưa có quy mô. Hơn nữa họ chỉ là những người lao động nghèo khổ không thể nào chống lại được thế lực của bọn địa chủ giàu có, có quyền lực trong tay.

:khi (125)::khi (125)::khi (125): huhuhuhuhuhuhuhuhuhu
Hừm.... hixx chị bị lừa thiệt =))
 
1

123khanhlinh

Mĩ - Đức - Anh - Pháp (nếu chj không nhầm :D )
Đều đưa đất nc tiến theo con đường chủ nghĩa tư bản.
Về đối nội: Tập chung phát triển kinh tế, nhiều công ti độc quyền ra đợi,..
Đối ngoại: Tiến hành xâm lược thuộc địa
cabua266: Lần này đúng hơn +5đ
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 35: Tại gọi đảng cộng sản dân chủ Nga là đảng kiểu m´ơi ? Đảng đó thành lập năm bao nhiêu và do ai thành lập ?
 
1

123khanhlinh

đảng cộng sản dân chủ Nga là đảng kiểu m´ơi vì: Đảng thành lập để:
+Đấu tranh triệt để cho quyền lợi của giai cấp công nhân
+Chống chủ nghĩa cơ hội, tuân theo nguyên tắc của chủ nghĩa Mác
+Đảng dựa vào quần chúng nhân dân, lãnh đạo nhân dân đi theo đường lối cách mạng đúng đắn.

Đảng được thành lập vào năm 1903 và do Lê - Nin thành lập
cabua266: Thiếu " Vì đảng có mục đíh đđánh đổ cả tư sản và phong kiến "+4đ
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 35 : Nêu diễn biến cách mạng anh gi~ưa thế kỉ XVII. Theo em cách mạng đó có triệt để hay ko tại sao ?
 
1

123khanhlinh

Từ 1642 – 1648 là khoảng thời gian xảy ra cuộc nội chiến giữa Quốc Hội và nhà Vua.

quân đội quốc Hội bị đánh bại vì lực lượng của nhà vua được trang bị tốt và thiện chiến.
Xong, được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, Ôlivơ Crôm – oen đã tiến hành cải cách quân đội. Từ đây, quân đội của Quốc hội bắt đầu chiếm ưu thế.
Năm 1648, quân đội của Crôm - oen đã đánh bại quân đội của Sác – lơ .Cuộc nội chiến kết thúc. Sác lơ I bị kết án tử hình.

Đầu năm 1649, do áp lực của quần chúng nhân dân, Sác – lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Ô livơ C.rôm - oen đứng đầu. CM đạt tới đỉnh cao.
Năm 1953, để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và TS Anh đã đưa C.rôm –oen lên làm Bảo hộ công. Chế độ độc tài quân sự được thiết lập.
Năm 1658. C.rôm - oen qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng ko ổn định về chính trị. Quý tộc mới và tư sản lo sợ nhân dân nổi dậy đấu tranh nên chủ trương thỏa hiệp với lực lượng PK cũ để lập lại chế độ quân chủ.

Năm 1688, QH đã tiến hành chính biến đưa Vin hem – Ô ran giơ (Quốc trưởng Hà Lan và là con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

Chắc là có triệt để vì cách mạng tư sản Anh đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ
(Câu này chị "gu gờ" 40% nếu có đúng đừng cho điểm tối đa nhé :D )
cabua266: Gu g`ơ như chị là " Sai " rồi ..........thật ra là ko triệt để vì cách mạng thành công như vẫn để lại di ch´ưng phong kiến , giai cấp câng nhân , nông ndan vẫn bị thiệt thòi+3đ
Ý chị là diễn biến cơ =))
Diễn biến không liên quan t´ơi phần này chị nhé , quan trọng là kết cục:)
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Những thay đổi của các nước phương Tây :
Về Kinh tế:
- Đến thế kỉ XV, nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường…có thuê mướn nhân công, biến Tây Âu thành những trung tâm sản xuất và buôn bán lớn.
Về Xã hội
- Hình thành hai giai cấp mới: tư sản và vô sản.
- Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt.
cabua266: Thấy thiếu thiếu cái gì đó +4đ
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Quân chủ chuyên chế là thể chế chính trị mà hoàng gia (vua hay nữ hoàng) nắm thực quyền. Hiến pháp không tồn tại trong chế độ này

Quân chủ lập hiến là một hình thức tổ chức nhà nước mà trong đó tồn tại vua chúa nhưng đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm trong tay quốc hội do thủ tướng của đảng chiếm đa số ghế đứng đầu..

Một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của nhân dân trong bang hay nước đó gọi là cộng hòa chủ nghĩa.
cabua266: Đún rồi đó c +5đ
 
Last edited by a moderator:
1

123khanhlinh

Cách mạng tư sản Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ được ách thống trị của Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển .
cabua266: E hỏi sự ảnh hưởng ch´ư có phải ý nghĩa đâu +2đ
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom