Sử 12 [Sử 12]-Những chuyển biến của Kinh tế- Xã hội Việt Nam

L

luan0104

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp nền kinh tế xã hội
Việt Nam có nhiều chuyển biến:
+VỀ KINH TẾ+ Quan hệ sản xuất tư bản đươc du nhập vào nước ta ,nhưng rất hạn chế
-Pháp tăng cường đầu tư vốn, nhân công, kĩ thuật nhưng ở một chừng mực nhất định
-Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số
địa phương nhất định.
+VỀ XÃ HỘI
-Bên cạnh những giai cấp cũ trong xã hội ( như địa chủ phong kiến, nông dân), xã hội
nước ta còn xuất hiện nhưng giai cấp mới như:
+Tư sản
+Tiểu tư sản ,và
+ Công nhân.
 
Last edited by a moderator:
C

crazyfrog

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp nền kinh tế xã hội
Việt Nam có nhiều chuyển biến:
+VỀ KINH TẾ+ Quan hệ sản xuất tư bản đươc du nhập vào nước ta ,nhưng rất hạn chế
-Pháp tăng cường đầu tư vốn, nhân công, kĩ thuật nhưng ở một chừng mực nhất định
-Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số
địa phương nhất định.
+VỀ XÃ HỘI
-Bên cạnh những giai cấp cũ trong xã hội ( như địa chủ phong kiến, nông dân), xã hội
nước ta còn xuất hiện nhưng giai cấp mới như:
+Tư sản
+Tiểu tư sản ,và
+ Công nhân.

Chép sách đúng không ?? Vì thực chất công nhân và tiểu tư sản là 2 giai cấp xuất hiện từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp.

Nếu có điều kiện thì nên đọc kỹ lại các sự kiện và lịch sử 1 cách rõ ràng nhất.

 
H

haiquynh.710



Chép sách đúng không ?? Vì thực chất công nhân và tiểu tư sản là 2 giai cấp xuất hiện từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp.

Nếu có điều kiện thì nên đọc kỹ lại các sự kiện và lịch sử 1 cách rõ ràng nhất.

theo mình công nhân và tiểu tư sản xuất hiện từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhưng chưa trở thành giai cấp vì số lượng còn ít !
sau chương trình khai thác thuộc địa lần 2, 2 tầng lớp này mới trở thành giai cấp !!!!!!!!!:):):)
 
Last edited by a moderator:
D

dung_92bn

chính thức là giai cấp công nhân ra đời sau cuộc khai thắc thuộc đia lần thứ nhất nhưng số lượng chưa đông
 
C

crazyfrog

chính thức là giai cấp công nhân ra đời sau cuộc khai thắc thuộc đia lần thứ nhất nhưng số lượng chưa đông
Cũng chưa đúng cho lắm. Vì công nhận việt nam ra đời từ khi người Pháp bắt đầu đặt nền cai trị trên đất nước này. Họ thành lập xưởng và cướp trắng đồng lúa của người nông dân khiến họ trở thành những người ko có tư liệu sản xuất. Nhưng đây mới chỉ là số nhỏ. Và phần lớn công nhân lúc này là công nhân bán thời vụ. Họ chỉ là công nhận khi nông nhàn chứ không phải là quanh năm ngày tháng. Nhưng điều này không được ghi rõ trong sách khiến cho rất nhiều học sinh hiểu lầm rằng giai cấp công nhân của VN chỉ ra đời sau này. Và chính đặc điểm là công nhân lúc nông nhàn đã cho thấy tầng lớp công nhân VN gắn liền với tầng lớp nông dân. Đây cũng chính là 1 trong những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.

Chúc các bạn thành công trong học tập !

 
H

haiquynh.710


Cũng chưa đúng cho lắm. Vì công nhận việt nam ra đời từ khi người Pháp bắt đầu đặt nền cai trị trên đất nước này. Họ thành lập xưởng và cướp trắng đồng lúa của người nông dân khiến họ trở thành những người ko có tư liệu sản xuất. Nhưng đây mới chỉ là số nhỏ. Và phần lớn công nhân lúc này là công nhân bán thời vụ. Họ chỉ là công nhận khi nông nhàn chứ không phải là quanh năm ngày tháng. Nhưng điều này không được ghi rõ trong sách khiến cho rất nhiều học sinh hiểu lầm rằng giai cấp công nhân của VN chỉ ra đời sau này. Và chính đặc điểm là công nhân lúc nông nhàn đã cho thấy tầng lớp công nhân VN gắn liền với tầng lớp nông dân. Đây cũng chính là 1 trong những đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.

Chúc các bạn thành công trong học tập !


bọn mình học trong SGK chỉ nói là công nhân xuất hiện trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất thôi !1 nếu thế hki làm bài thi có câu hỏi là công nhân Việt nam ra đời vào thời điểm nào thì phải trả lời như crazyfrog nói á??????????%%-%%-%%-
 
T

thanh1178

bọn mình học trong SGK chỉ nói là công nhân xuất hiện trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất thôi !1 nếu thế hki làm bài thi có câu hỏi là công nhân Việt nam ra đời vào thời điểm nào thì phải trả lời như crazyfrog nói á??????????%%-%%-%%-

không hẳn là khi loàm bài kiểm tra phải viết theo như crazyfrog nói nhưng theo mình thì bạn ấy nói cũng có phần đúng SGK của chúng ta vẫn còn rất nhiều chỗ khiếm khuyết thực ra vấn đề cn VN ra đời từ khi nào vẫn còn rất nhiều tranh luận trong các nhà nghiên cứu nhưng đa số đồng ý rằng nó ra đời trong cuộc khai thác lần thứ 2
 
H

haiquynh.710

Theo mình không phải là đến chương trình khai thác thuộc địa l2 mới có công nhân mà đến đây công nhân mới thực sự thành giai cấp



Các bạn chú ý chính tả, viết hoa và dấu câu!
 
Last edited by a moderator:
C

crazyfrog

bọn mình học trong SGK chỉ nói là công nhân xuất hiện trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất thôi !1 nếu thế hki làm bài thi có câu hỏi là công nhân Việt nam ra đời vào thời điểm nào thì phải trả lời như crazyfrog nói á??????????%%-%%-%%-
Cái mà mình nói là để chứng minh rõ ràng hơn đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam. Bạn có thể thắc mắc vì sao và mình cũng sẵn sàng trả lời vì Lịch sử Việt Nam khá hay ở chỗ mỗi sách viết 1 kiểu và mỗi người nghĩ 1 kiểu hiểu 1 kiểu.
Mình nói không có nghĩa là sách sai. Nhưng bạn nói hình thành giai cấp. Vậy giai cấp là gì ? Không có định nghĩa. Vì chỉ cần 1 người công nhân đã là giới công nhân nghĩa là có giai cấp. Việc chúng ta được học ở đây là bỏ qua vì số lượng quá ít và chất lượng không đủ đáp ứng để làm cách mệnh.
Sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2, giai cấp công nhân Việt Nam mới đông về số lượng và đã được tiếp xúc ít nhiều với tư tưởng của Marx. Lúc này mới có thể thay mặt cho giai cấp đấu tranh cách mệnh theo đúng những gì mà Marx nói.

Chúc bạn thành công !
 
H

haiquynh.710

hix !cho mình hỏi chút
giai cấp với tầng lớp khác nhau như thế nào ?????????????????????
cô mình dạy" ở chương trình khai thác thuộc địa lấn 1 xuất hiện TẦNG LỚP công nhân còn lần 2 thì hình thành GIAI CẤP công nhân!"%%-%%-%%-%%-
 
C

crazyfrog

hix !cho mình hỏi chút
giai cấp với tầng lớp khác nhau như thế nào ?????????????????????
cô mình dạy" ở chương trình khai thác thuộc địa lấn 1 xuất hiện TẦNG LỚP công nhân còn lần 2 thì hình thành GIAI CẤP công nhân!"%%-%%-%%-%%-

Xin chào bạn ! Cũng như bạn, khá nhiều bạn đã từng hỏi tôi giữa tầng lớp và giai cấp khác nhau như thế nào ? Về vấn đề này tôi cũng đã nhiều lần thắc mắc với các thầy giáo và cũng không thấy các thầy trả lời. Nhưng tôi vẫn xin đưa ra 1 vài ý kiến thiển cận của mình về vấn đề này. Tôi xin đưa ra nghĩa của 2 cụm từ mà chúng ta vẫn thường hay gặp trong các sách sử
Tầng lớp : Tập hợp người thuộc một hoặc nhiều giai cấp trong xã hội, có địa vị kinh tế, xã hội và những lợi ích như nhau.
Giai cấp : Những tập đoàn người trong xã hội, có địa vị khác nhau, có quan hệ sản xuất khác nhau, có quan hệ tư liệu sản xuất khác nhau, có phương thức hưởng thụ khác nhau về tài sản xã hội.

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 dùng cụm từ tầng lớp công nhân vì như tôi đã nói. Số lượng công nhân chuyên nghiệp còn rất ít chưa đủ để làm cách mệnh mà đa số công nhân thời kỳ này đều là những người nông dân đi làm công nhân khi nông nhàn. Vì thế họ không phải cùng giai cấp công nhân mà chỉ là giai cấp vô sản theo cách gọi của chúng ta sau này.

Còn trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 thì sao ? Số nhà máy tăng lên 1 cách chóng mặt vì vậy lượng nông dân làm công nhân khi nông nhàn giảm đi mà lượng công nhân " chuyên nghiệp " tăng lên nhanh chóng.

ĐÓ là lý do mà tôi nghĩ đến vì sao sách lại viết vậy.

Chúc bạn thành công trong học tập !

 
P

phalaibuon

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp nền kinh tế xã hội
Việt Nam có nhiều chuyển biến:
+VỀ KINH TẾ+ Quan hệ sản xuất tư bản đươc du nhập vào nước ta ,nhưng rất hạn chế
-Pháp tăng cường đầu tư vốn, nhân công, kĩ thuật nhưng ở một chừng mực nhất định
-Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số
địa phương nhất định.
+VỀ XÃ HỘI
-Bên cạnh những giai cấp cũ trong xã hội ( như địa chủ phong kiến, nông dân), xã hội
nước ta còn xuất hiện nhưng giai cấp mới như:
+Tư sản
+Tiểu tư sản ,và
+ Công nhân.



ko chỉ có kinh tế , xã hội mà còn chính trị nữa

sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp
Việt Nam từ 1 nước phong kiến trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa
quyền hành nằm trong tay người pháp
vua quan Nam triều trở thành tay sai bù nhìn
 
H

haiquynh.710

ko chỉ có kinh tế , xã hội mà còn chính trị nữa

sau cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp
Việt Nam từ 1 nước phong kiến trở thành nước phong kiến nửa thuộc địa
quyền hành nằm trong tay người pháp
vua quan Nam triều trở thành tay sai bù nhìn

nươcs ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến ngay từ khi pháp hoàn thành xâm lước việt nam ấy chứ(1884):):)
 
T

trinhluan

các bạn ơi cho tớ hỏi tại sao giai cấp nông dân chiếm đa số trong tầng lớp xã hội Việt Nam nhưng không trực tiếp lãnh đạo, ko là giai cấp tiên phong? mà do giai cấp công nhân?

có phải do giai cấp nông dân kođại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ trong lịch sử hay ko?
 
Last edited by a moderator:
C

crazyfrog

các bạn ơi cho tớ hỏi tại sao giai cấp nông dân chiếm đa số trong tầng lớp xã hội Việt Nam nhưng không trực tiếp lãnh đạo, ko là giai cấp tiên phong? mà do giai cấp công nhân?

có phải do giai cấp nông dân kođại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ trong lịch sử hay ko?
Rảnh vào post phát
Thế này nhé !
Giai cấp nông dân VN là giai cấp chiếm phần lớn trong xã hội VN thời kỳ bấy giờ chứ không phải bây giờ.Nhưng lý do vì sao họ lại không được là giai cấp tiên phong?Mà chính bản thân giai cấp nông dân chính là gốc của giai cấp vô sản VN?
Để trả lời cho điều này chúng ta cần xem xét lại sự phân tầng xã hội VN giai đoạn này.
Trong giai cấp nông dân cũng chia ra làm nhiều lớp. Dưới đáy nhất là bần nông và số này là chiếm đa số giai cấp nông dân.Đã là bần nông thì chỉ biết 1 điều là cắm đầu vào làm để có cái mà sống. Hay như các cụ nhà ta có câu :"Có thực mới vực được đạo"
Còn giai cấp công nhân thì sao ?Họ làm việc tập trung với số lượng lớn khoảng vài trăm đến vài nghìn người trong một nhà máy.Luôn làm việc với máy móc.Điều đó giúp họ biết đọc(có ít nhưng vẫn hơn nông dân gần như không thể đọc được)
Chính điều này đã giúp cho công nhân có thể tiếp cận với tư tưởng mới và nhanh chóng gắn quyền lợi của bản thân vào quyền lợi của giai tầng và của giai cấp nhanh hơn là giai cấp nông dân...
Chúc bạn thành công trong học tập!
 
T

thanh1178

các bạn ơi cho tớ hỏi tại sao giai cấp nông dân chiếm đa số trong tầng lớp xã hội Việt Nam nhưng không trực tiếp lãnh đạo, ko là giai cấp tiên phong? mà do giai cấp công nhân?

có phải do giai cấp nông dân kođại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ trong lịch sử hay ko?

Theo mình giai cấp nông dân tuy chiếm số lượng đông đảo trong xã hội (cả từ ngày xưa và ngày nay) nhưng không giư vai trò lãnh đạo cách mạng bởi vì giai cấp nông dân do chính sách "ngu dân" cuả TDP nên họ không có được một hệ tư tưởng tiên tiến hơn nữa họ không có được những quan điểm cách mạng đúng dắn phải đến khi có các phong trào của công nhân tác động đến họ mới có được những nhận thức đúng về cách mạng. (đây là những ý kiến thiển cận của mình còn những sai sót mong mọi người góp ý )
 
H

haiquynh.710

Theo mình giai cấp nông dân tuy chiếm số lượng đông đảo trong xã hội (cả từ ngày xưa và ngày nay) nhưng không giư vai trò lãnh đạo cách mạng bởi vì giai cấp nông dân do chính sách "ngu dân" cuả TDP nên họ không có được một hệ tư tưởng tiên tiến hơn nữa họ không có được những quan điểm cách mạng đúng dắn phải đến khi có các phong trào của công nhân tác động đến họ mới có được những nhận thức đúng về cách mạng. (đây là những ý kiến thiển cận của mình còn những sai sót mong mọi người góp ý )



Mình đồng ý với ý khiến mà Thành đưa ra và xin bổ sung là: những người công nhân, ko phải tất cả họ đều biết chữ, chỉ 1 phần nhỏ trong số ấy (công nhân cũng xuất thân từ nông dân mà ra cả) mà thôi ! Nông dân cũng chưa biêt đến chữ chứ chưa nó gì đến việc " không có được một hệ tư tưởng tiên tiến hơn nữa họ không có được những quan điểm cách mạng đúng dắn "
 
H

haiquynh.710

các bạn ơi cho tớ hỏi tại sao giai cấp nông dân chiếm đa số trong tầng lớp xã hội Việt Nam nhưng không trực tiếp lãnh đạo, ko là giai cấp tiên phong? mà do giai cấp công nhân?

có phải do giai cấp nông dân kođại biểu cho phương thức sản xuất tiến bộ trong lịch sử hay ko?

Em xin bổ sung, ngoài những đặc điểm của công nhân quôc tế, g/c công nhân Vn còn có những đặc điểm riêng biệt:
+)Bị áp bức bóc lột nặng nề nhất>>có tinh thần cách mạng cao nhất
+)có quan hệ tự nhiên gắn bó với nông dân
+)Kế thừa truyền thông yêu nươc của dân tộc
+)ngay khi ra đời, phát triển, giai cấp công nhân VN đã tiếp thu ngay ảnh hưởng của chủ nghãi Macx- Lenin, ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và phong trào CM thế giới
>>>>>> đây còn là 1 trong 2 lực lượng quan trọng nhất của Cm VN và nắm ngọn cờ giải phóng dân tộc
 
H

hocmai1504

sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

:M_nhoc2_16:ai trả lời dùm em câu hỏi sử này với,mai em thi học kì sử mầt rùi!!hix:M012: thank you nhiều!!!
 
Top Bottom