Sóng! Giúp mình.

N

nhoc_maruko9x

1; sau tzan 6 phút độ phóng xạ của nguồn giảm từ 16000Bq--> 2000Bq. vậy thêm 4 phút nữa hoạt độ của nguồn =??
1000--500--800---1200
Sau 10 phút thì giảm đi [tex]2^{-\fr{10}{T}} = 2^{\fr53.(-\fr{6}{T})} = \sqr[3]{2^{-\fr{6}{T}}}^5=0.03125[/tex] lần. Vậy còn 500 BBq.

2; tìm nluong của 1 phôtn có động lượng = động lượng của 1 e có động năng 3 MeV . me= 0.511MeV/c^2
Động lượng tương đối tính của photon: [tex]p = m_{ph}.c = \fr{\epsilon}{c^2}c = \fr{\epsilon}{c} \Rightarrow \epsilon = p.c = \sqr{2K_em_e}.c = 1.751(MeV)[/tex]

3. dao động tại O : [TEX]x= a cos (\omega t +\pi/2) [/TEX] điểm M cách O 1 khoảng [TEX]\lambda/2[/TEX] . lúc t = T/ 1.6 li độ sóng tại M là 2cm . biết sóng truyền từ O đến M . a=??

M cách O một khoảng [tex]\lambda/2[/tex] thì ngược pha với O. Thế thì biên độ O lúc 5T/8 là -2. Tại thời điểm 5T/8 thì O có biên độ [tex]\tex{-}a\fr{\sqr{3}}{2} = 2 \Rightarrow a = -\fr{4}{\sqr{3}}[/tex]

Sao âm được nhỷ? :|
 
Last edited by a moderator:
D

dat_nm93

[TEX]t=\frac{T}{1,6}[/TEX] bạn à.
Các đáp án là:
A.[TEX]2cm[/TEX]
B.[TEX]4\sqrt{2}cm[/TEX]
C.[TEX]2\sqrt{2}cm[/TEX]
D.[TEX]4cm[/TEX]
 
B

bachuyen101010

Sau 10 phút thì giảm đi [tex]2^{-\fr{10}{T}} = 2^{\fr53.(-\fr{6}{T})} = \sqr[3]{2^{-\fr{6}{T}}}^5=0.03125[/tex] lần. Vậy còn 500 BBq.


Động lượng tương đối tính của photon: [tex]p = m_{ph}.c = \fr{\epsilon}{c^2}c = \fr{\epsilon}{c} \Rightarrow \epsilon = p.c = \sqr{2K_em_e}.c = 1.751(MeV)[/tex]



M cách O một khoảng [tex]\lambda/2[/tex] thì ngược pha với O. Thế thì biên độ O lúc 5T/8 là -2. Tại thời điểm 5T/8 thì O có biên độ [tex]\tex{-}a\fr{\sqr{3}}{2} = 2 \Rightarrow a = -\fr{4}{\sqr{3}}[/tex]

Sao âm được nhỷ? :|
2=acos(\frac{2\Pi }{T}.T/1.6-\frac{\Pi }{2})==>a=2\sqrt{2}
 
B

bachuyen101010

Sau 10 phút thì giảm đi [tex]2^{-\fr{10}{T}} = 2^{\fr53.(-\fr{6}{T})} = \sqr[3]{2^{-\fr{6}{T}}}^5=0.03125[/tex] lần. Vậy còn 500 BBq.


Động lượng tương đối tính của photon: [tex]p = m_{ph}.c = \fr{\epsilon}{c^2}c = \fr{\epsilon}{c} \Rightarrow \epsilon = p.c = \sqr{2K_em_e}.c = 1.751(MeV)[/tex]



M cách O một khoảng [tex]\lambda/2[/tex] thì ngược pha với O. Thế thì biên độ O lúc 5T/8 là -2. Tại thời điểm 5T/8 thì O có biên độ [tex]\tex{-}a\fr{\sqr{3}}{2} = 2 \Rightarrow a = -\fr{4}{\sqr{3}}[/tex]

Sao âm được nhỷ? :|
câu 2 là chương trình nâng cao hay cơ bản thế ban.............................
 
B

bachuyen101010

chắc là đúng rồi đề mình góp vui thêm mấy bài sóng dừng nhé
23. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Điểm M có biên độ 2.5cm cách điểm nút gần nó nhất 6cm. Tìm bước sóng.
A. 72cm B. 36cm C. 18cm D. 108cm
24. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Điểm M có biên độ 2.5cm cách điểm bụng gần nó nhất 20cm. Tìm bước sóng.
A. 120cm B. 30cm C. 96cm D. 72cm
25. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2.5cm cách nhau 20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Tìm bước sóng.
A. 120cm B. 60cm C. 90cm D. 108cm
26. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2.5cm cách nhau 20cm các điểm luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5cm. Tìm bước sóng.
A. 120cm B. 60cm C. 90cm D. 108cm
27. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, không phải là các điểm bụng. MN=NP=10cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng.
A. 4 cm, 40cm B. 4 cm, 60cm C. 8 cm,40cm D. 8 cm, 60cm
28. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN=NP=10cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng.
A. 4 cm, 40cm B. 4 cm, 60cm C. 8 cm,40cm D. 8 cm, 60cm
29. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN=2NP=20cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng.
A. 4cm, 40cm B. 4cm, 60cm C. 8cm, 40cm D. 8cm, 60cm
30. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao động tại P ngược pha với dao động tại M. MN=2NP=20cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0.04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tính biên độ tại bụng sóng, tốc độ truyền sóng.
A. 4cm, 40m/s B. 4cm, 60m/s C. 8cm, 6,40m/s D. 8cm, 7,50m/s
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

Uh đúng rồi. Sóng truyền từ M đến N. Tức là M nhanh pha hơn N. Mà biên độ M là +3cm thì pha của M là [tex]\fr{-\pi}{6}[/tex]. Nhưng khi đó chỉ mất [tex]\fr{T}{12}[/tex] thôi.

vậy nếu giữ nguyên các dữ kiện chỉ thay đổi giả thiết là song truyền từ N=>M.
Thi thời gian để [TEX]{u}_{M}=+A[/TEX] là [TEX]\frac{11T}{12}[/TEX] à bạn?

câu1 denta= 120 độ M,N đang ở vị trí A cẳn 3/2 góc M ox lá 30 độ
==> A= 2 căn 3
câu 2 như câu 1 t= T/6+ T/4+T/2= 11T/12

Đã 3 trang rồi. :-SS

Vậy ai cho 1 một cái kết về bài 2 cái

+ TH1: Từ M--> N như ban đầu.

+ TH2: Từ N-->M

Thanks:-SS
 
Q

quyen164

Mình viết đáp án của mình rồi kia bạn. Là 7T/12 mà. Bạn vẽ đường tròn ra sẽ thấy. Sao lại là 11T/12 được.

111.jpg



Tự dưng hỏng cái chức năng viết chữ, vẽ xấu vãi lại nóng hết cả người. Chịu khó đau mắt vậy.

Các điểm cùng pha nhau phải cách nhau [tex]1 \lambda[/tex]. Như vậy [tex]AA_1 = A_1A_2 =A_2A_3 = B_1B_2=B_2B_3=B_3B = 1\lambda[/tex]

Từ đó thấy [tex]AB_1 = 3cm[/tex], thì đoạn còn lại [tex]B_1B = 3\lambda = 21cm \Rightarrow \lambda = 7cm[/tex]


bạn giải thjk kĩ hơn tý đc hok. mình vẫn chưa hiểu ? gì mà 1/lamda đấy. bạn giải thjk giúp mình nha.
 
D

dat_nm93

Giúp mình bài này!

Một sóng dừng trên dây có dạng [TEX] u = a sin(bx)cos\omega t. [/TEX] trong đó u là li độ dao động của phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một khoảng x ( x tính bằng m, t tính bằng s). Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 50cm và có biên độ dao động của một phần tử cách bụng sóng 1/24 m là [TEX]\sqrt{3}[/TEX] mm. Giá trị của a và b là:
[TEX]A.2mm;2\pi .\\B.2mm;4\pi .\\C.2\sqrt{3}mm;4\pi .\\D.2\sqrt{3};2\pi [/TEX]
 
D

dau2111

Một sóng dừng trên dây có dạng [TEX] u = a sin(bx)cos\omega t. [/TEX] trong đó u là li độ dao động của phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một khoảng x ( x tính bằng m, t tính bằng s). Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 50cm và có biên độ dao động của một phần tử cách bụng sóng 1/24 m là [TEX]\sqrt{3}[/TEX] mm. Giá trị của a và b là:
[TEX]A.2mm;2\pi .\\B.2mm;4\pi .\\C.2\sqrt{3}mm;4\pi .\\D.2\sqrt{3};2\pi [/TEX]
từ phương trình sóng ta có:
lamda =2pi/b =>b=2pi/lamda =2pi/0,5 =4pi
điểm cách bụng sóng bằng: 1/24 ngĩa là cách bụng sóng bằng lamda/12. vậy điểm đó phải có biên độ là A.căn3/2
theo bài ra: A.căn3/2 =căn3 =>A=2mm
trong phương trình sóng thì: a.sin(bx) đóng vai trò là biên độ sóng tại một điểm. cho nên biên độ của bụng sóng là bằng: a khi sin(bx)=1. mà ta đã tính được biên độ bụng sóng là 2mm. nên: a=2mm
ĐA: B
 
D

dat_nm93

Giải thích giúp mình!

Một sóng cơ truyền trong môi trường có biên độ A và bước sóng [TEX]\lambda [/TEX]. Để vận tốc cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng thì:
[TEX]A.\lambda =A.\\B.\lambda =\pi A.\\C.\lambda =2A.\\D.\lambda =(\pi -1)A[/TEX]
 
D

dau2111

vận tốc cực đại của phần tử môi trường là
Vmax =A.omega =A.2pi/T ( tính như một vật dao động điều hòa)
vận tốc truyền sóng là
V=lamda/T
theo bài ra: Vmax=2V =>A.2pi=2lamda =>A.pi=lamda
 
H

huynhcongcuong

Một sóng cơ truyền trong môi trường có biên độ A và bước sóng [TEX]\lambda [/TEX]. Để vận tốc cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng thì:
[TEX]A.\lambda =A.\\B.\lambda =\pi A.\\C.\lambda =2A.\\D.\lambda =(\pi -1)A[/TEX]
bạn nên soát lại kiến thức của mình còn vài ngày nữa là thi rồi :):):):):):):):):):):)
 
Top Bottom