Hóa 10 So sánh tính axit và tính khử

giah1664

Học sinh
Thành viên
12 Tháng một 2021
195
141
46
18
Đồng Nai
THCS Bình Đa
Tính acid của [TEX]HI>HBr>HCl>HF [/TEX]

Tính khử của [TEX]HI>HBr>HCl>HF [/TEX]
________
Có chỗ nào không hiểu bạn cứ hỏi nha ^^
Chúc bạn học tốt ^^
Cho mình hỏi là theo lý thuyết thì trong cùng một nhóm A, thì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính axit giảm dần mà ạ? Bạn giải thích giùm mình ạ?
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cho mình hỏi là theo lý thuyết thì trong cùng một nhóm A, thì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì tính axit giảm dần mà ạ? Bạn giải thích giùm mình ạ?
Mình nghĩ bạn nhầm với Trong cùng một nhóm A, tính acid của hidroxit tương ứng giảm dần từ trên xuống dưới nha ^^
Có nghĩa là Tính acid của $HClO_4$>$HBrO_4$>$HIO_4$ ( HFO4 không tồn tại)
______
Tính acid của [TEX]HI>HBr>HCl>HF[/TEX]
Do từ $F^-$ đến $I^-$ thì bán kính tăng dần, độ âm điện giảm dần. Làm tăng độ phân ly của $H^+$. Khiến cho Độ phân ly của $H^+$ sẽ tăng dần từ $HF$ đến $HI$ nhé ^^
________
Còn chỗ nào thắc mắc bạn cứ hỏi nha ^^, chúc bạn học tốt ^^
 

giah1664

Học sinh
Thành viên
12 Tháng một 2021
195
141
46
18
Đồng Nai
THCS Bình Đa
Mình nghĩ bạn nhầm với Trong cùng một nhóm A, tính acid của hidroxit tương ứng giảm dần từ trên xuống dưới nha ^^
Có nghĩa là Tính acid của $HClO_4$>$HBrO_4$>$HIO_4$ ( HFO4 không tồn tại)
______

Do từ $F^-$ đến $I^-$ thì bán kính tăng dần, độ âm điện giảm dần. Làm tăng độ phân ly của $H^+$. Khiến cho Độ phân ly của $H^+$ sẽ tăng dần từ $HF$ đến $HI$ nhé ^^
________
Còn chỗ nào thắc mắc bạn cứ hỏi nha ^^, chúc bạn học tốt ^^
Cảm ơn bạn ạ, nhưng mà tính khử ở đây là gì vậy ạ?
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
Cảm ơn bạn ạ, nhưng mà tính khử ở đây là gì vậy ạ?
Là khả năng cho e của các ion $X^-$ ấy bạn ^^
Ở đây giải thích sẽ là Do từ $F^-$ đến $I^-$ thì bán kính tăng dần, độ âm điện giảm dần => lực hút e của lớp ngoài cùng của $F^-$>...>$I^-$
Nên $I^-$ đến $F^-$ tách e sẽ càng ngày càng khó và gần như $F^-$ sẽ không cho e ( thể hiện tính khử)
=> Tính khử sẽ tăng dần từ $HF$ đến $HI$ nha ^^
 

giah1664

Học sinh
Thành viên
12 Tháng một 2021
195
141
46
18
Đồng Nai
THCS Bình Đa
Mình nghĩ bạn nhầm với Trong cùng một nhóm A, tính acid của hidroxit tương ứng giảm dần từ trên xuống dưới nha ^^
Có nghĩa là Tính acid của $HClO_4$>$HBrO_4$>$HIO_4$ ( HFO4 không tồn tại)
______

Do từ $F^-$ đến $I^-$ thì bán kính tăng dần, độ âm điện giảm dần. Làm tăng độ phân ly của $H^+$. Khiến cho Độ phân ly của $H^+$ sẽ tăng dần từ $HF$ đến $HI$ nhé ^^
________
Còn chỗ nào thắc mắc bạn cứ hỏi nha ^^, chúc bạn học tốt ^^
Vậy tính axit càng mạnh khi H+ phân ly càng mạnh ạ?
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ
Top Bottom