So sánh nhiệt độ sôi khó

S

songsong_langtham

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Em không biết làm sao cho ra cái vòng,mong mọi người thông cảm.
Một cái phênol nhé .gắn thêm vào đó 1 nhóm OH vào các vị trí o,m,p
so sánh t0 sôi của 3 chất đó và với phenol.
Cho em hỏi luôn là có phải liên kết hiđro nội phân tử luôn làm giảm nhiệt độ sôi của chất đó k?
 
M

marucohamhoc

theo mình,thông thường nhóm OH,ankyl( no) là nhóm đẩy electron nên sẽ làm cho liên kết hidro giữa các phân tử càng bền nên nhiệt độ sôi của chất nào có nhiều nhom OH hơn thì sẽ cao hơn
còn về liên kết hidro nội phân tử thì H trong nhóm OH sẽ hình thành liên kết hidro nội phân tử với các nguyên tử có độ âm điện lớn( cụ thể là N,F,Cl)trong cùng phân tử đó nên sẽ làm giảm nhiệt độ sôi của chất vì gây cản trở sự hình thành liên kết hidro
 
M

marucohamhoc

Đây là đáp án cụ thể của mình:
-Nhóm OH gắn ở vị trí octo làm cho chất có nhiệt đọ sôi cao nhất
-Nhóm OH gắn ở vị trí mêta làm cho chất có nhiệt đọ sôi thấp hơn( vì xa nhóm OH ở Cacbon số 1 hơn)
tương tự,Nhóm OH gắn ở vị trí para làm cho chất có nhiệt đọ sôi thấp hơn nũa
còn phenol thì ví chỉ có 1 nhóm OH và lực hút của vòng benzen lớn nên sẽ làm giảm nhiệt độ sôi
Các bạn xem ý kiên của mình co đúng không nha,có gì thì góp ý mình nha
 
Q

quyenduong

Theo mình biết thì Este có nhiệt độ sôi thấp nhất rồi đến phenol , ancol và axit là có nhiệt độ sôi cao nhất . Nếu so sánh trong cùng một chức thì cứ tính vào khối lượng mol mà sắp xếp , chất có M lớn thì có nhiệt sôi lớn.
chúc bạn may mắn ^^
 
M

marucohamhoc

Bạn quyenduong ơi,ở dây câu hỏi là "Một cái phênol nhé .gắn thêm vào đó 1 nhóm OH vào các vị trí o,m,p
so sánh t0 sôi của 3 chất đó và với phenol."cơ mà,có phải là tăng theo khối lượng đâu.
Nhờ bạn quyenduong gửi cho mình cái bảng tinh số đồng phân cụ thể nha,vì cái công thưc ban ghi "hơi ít"
cảm ơn trước nha
 
S

songsong_langtham

Đây là đáp án cụ thể của mình:
-Nhóm OH gắn ở vị trí octo làm cho chất có nhiệt đọ sôi cao nhất
-Nhóm OH gắn ở vị trí mêta làm cho chất có nhiệt đọ sôi thấp hơn( vì xa nhóm OH ở Cacbon số 1 hơn)
tương tự,Nhóm OH gắn ở vị trí para làm cho chất có nhiệt đọ sôi thấp hơn nũa
còn phenol thì ví chỉ có 1 nhóm OH và lực hút của vòng benzen lớn nên sẽ làm giảm nhiệt độ sôi
Các bạn xem ý kiên của mình co đúng không nha,có gì thì góp ý mình nha
Maruco à,
bạn quên đã viết gì ở trên rồi sao.Mình giải thích thế này,mong mọi người trao đổi thêm:
ở vị trí Octo do liên kết hiđro nội phân tử làm cản trở sự tạo thành liên kết hidro liên phân tử.mặt khác 2nhóm OH kề nhau sẽ làm giảm sự liên hợp các e của O với nhân,tức là làm giảm độ linh động của H.mặt khác sự liên hợp này lại xảy ra mạnh ở vị trí para.Do đó P>m>o(và đây là đáp án không có lời giải của sách của tớ đó)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom