Toán Số nguyên tố, hợp số

Bùi Quang Phong

Học sinh
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
38
3
21
20
Hải Dương
  • Like
Reactions: Akira Rin

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
1) Ta sẽ chứng minh với $n \in \mathbb{N^*}$, $n(n+1)(n+2)(n+3) + 1$ là hợp số
Thật vậy. $$n(n+1)(n+2)(n+3)+1 \\ = n(n+3)(n+1)(n+2) + 1 \\ = (n^2+3n)(n^2+3n+2) + 1 \\ = (n^2+3n+1-1)(n^2+3n+1+1) + 1 \\ = (n^2+3n+1)^2-1 +1 \\ = (n^2+3n+1)^2$$ là hợp số
Với $n = 2017$ ta có đpcm
2) Theo đề bài ta có pt: $$p +1 = 1+ 2+3+\ldots+n = \dfrac{n(n+1)}2 \\
\iff 2p = (n+2)(n-1)$$
Tới đây bạn tự giải tiếp nhé
 

Bùi Quang Phong

Học sinh
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
38
3
21
20
Hải Dương
Bạn ơi tại sao (n^2+3n+1)^2 là hợp số vậy
với cả bạn giải cẩn thận bài 2 cho mình dc ko mình chưa hiểu lắm
 

Bùi Quang Phong

Học sinh
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
38
3
21
20
Hải Dương
1) Ta sẽ chứng minh với $n \in \mathbb{N^*}$, $n(n+1)(n+2)(n+3) + 1$ là hợp số
Thật vậy. $$n(n+1)(n+2)(n+3)+1 \\ = n(n+3)(n+1)(n+2) + 1 \\ = (n^2+3n)(n^2+3n+2) + 1 \\ = (n^2+3n+1-1)(n^2+3n+1+1) + 1 \\ = (n^2+3n+1)^2-1 +1 \\ = (n^2+3n+1)^2$$ là hợp số
Với $n = 2017$ ta có đpcm
2) Theo đề bài ta có pt: $$p +1 = 1+ 2+3+\ldots+n = \dfrac{n(n+1)}2 \\
\iff 2p = (n+2)(n-1)$$
Tới đây bạn tự giải tiếp nhé
Bạn ơi tại sao (n^2+3n+1)^2 là hợp số vậy
với cả bạn giải cẩn thận bài 2 cho mình dc ko mình chưa hiểu lắm
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bạn ơi tại sao (n^2+3n+1)^2 là hợp số vậy
với cả bạn giải cẩn thận bài 2 cho mình dc ko mình chưa hiểu lắm
$(n^2+3n+1)^2$ chia hết cho $1$ và $n^2 + 3n + 1$ nên là hợp số
Bài 2 bạn giải phương trình ước số, $2p = 2 \cdot p = p \cdot 2 = 2p \cdot 1 = 1 \cdot 2p$, chia 4TH, ...
 

Bùi Quang Phong

Học sinh
Thành viên
23 Tháng bảy 2017
38
3
21
20
Hải Dương
Cho a; b; c là các số nguyên khác 0, a khác c thỏa mãn [tex]\frac{a^{2}+b^{2}}{b^{2}+c^{2}}=\frac{a}{c}[/tex]. Chứng minh rằng: a^2+b^2+c^2 không thể là số nguyên tố
 
Top Bottom