K
kingvip


Trong các pứ hóa học, liên kết C – X giữa cacbon và một nguyên tử X nào đó ( có thể là hal, oxy, hay chính cacbon…) trong phân tử chất hữu cơ luôn có khả năng bị đứt ra theo 3 kiểu:
+ Đôi điện tử dùng chung thuộc về X, kết qủa cacbon mang điện dương do mất một e, được gọI là cacbôcation (hay cacbôni, cacbeni), X mang điện âm do dư một e.
+ Đôi điện tử dùng chung thuộc về cacbon, kết quả cacbon mang điện âm do thừa một e, gọi là cacbanion, còn X mang điện dương do thiếu một e.
Hai kiểu phân cắt trên được gọI chung là phân cắt dị li
+ Đôi điện tử dùng chung được chia đều cho cả hai, kết quả là tạo ra gốc tự do có điện tử tự do ở nguyên tử cacbon, được gọI là gốc cacbo tự do hay cacboradican tự do.
Sự phân cắt như trên xảy ra được hay không tuỳ thuộc vào cấu tạo của phân tử có nhóm C – X và các điều kiện tiến hành pứ
+ Đôi điện tử dùng chung thuộc về X, kết qủa cacbon mang điện dương do mất một e, được gọI là cacbôcation (hay cacbôni, cacbeni), X mang điện âm do dư một e.
+ Đôi điện tử dùng chung thuộc về cacbon, kết quả cacbon mang điện âm do thừa một e, gọi là cacbanion, còn X mang điện dương do thiếu một e.
Hai kiểu phân cắt trên được gọI chung là phân cắt dị li
+ Đôi điện tử dùng chung được chia đều cho cả hai, kết quả là tạo ra gốc tự do có điện tử tự do ở nguyên tử cacbon, được gọI là gốc cacbo tự do hay cacboradican tự do.
Sự phân cắt như trên xảy ra được hay không tuỳ thuộc vào cấu tạo của phân tử có nhóm C – X và các điều kiện tiến hành pứ