[Sinh8] Chương 11

H

huukhoavhbn

minh nghĩ rằng ko có gì là phải ngại khi ban thân chúng ta cũng đang trong thời kì tuổi dậy thì( đúng ko nhỉ?) mà những yếu tố đóa thì wa' cần thiết.
 
T

tieuthubupbe

Trời! cấm con trai ghé vào post này rùi mà sao cứ vô hoài!
Thảo luận cũng trả đúng chủ đề gì cả?
sao dạo này nghỉ hè mà post vắng dữ zay
 
T

tieuthubupbe

Trời sa0 post dạo này vắng dữ vậy, mọi người đi đâu hết rùi. nghỉ hè rùi mà chả ai ghé thăm vậy
 
A

anhtrang15

ko bik vì sau mừ khi chúng ta học đến những bài này thì thầy, cô đều giảng wa loa
mình học chẳng thấy hay
à mừ bệnh lậu diễn biến ra sao zậy?
 
T

tieuthubupbe

Thuc ra phần này cô giáo tớ hok dạy, tự chép lêm tớ cũng hok hiểu gì hết trơn
 
V

vnhatmai26

à mừ bệnh lậu diễn biến ra sao zậy?

Lậu là một bệnh gặp chủ yếu ở đường sinh dục - tiết niệu, ngoài ra còn gặp lậu ở kết mạc mắt, khớp và hiếm gặp hơn là nhiễm trùng huyết. Bệnh lậu do vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrheae) gây ra. Bệnh lậu cho đến nay là một bệnh chiếm tỷ lệ khá cao.

Đây là một bệnh lây truyền chủ yếu theo đường tình dục. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng chiếm tỷ lệ cao nhất là tuổi đang hoạt động tình dục.

Biểu hiện

Bệnh lậu thường có hai giai đoạn: Lậu cấp tính và lậu mạn tính.

- Lậu cấp tính: Bệnh lậu cấp tính thể hiện ở nam giới và nữ giới có khác nhau.

Ở nam giới: Sau thời gian ủ bệnh trung bình từ 2 đến 6 ngày đa số các trường hợp có triệu chứng của viêm niệu đạo cấp tính: đau dọc theo niệu đạo, rát, nóng, buốt khi đi tiểu. Mủ tự chảy ra hoặc tiểu ra lẫn với nước tiểu (nước tiểu đục). Mủ đặc có màu vàng.

Ở nữ giới: Thời gian ủ bệnh rất khó xác định vì các triệu chứng lậu ở nữ giới rất kín đáo nhất là bệnh biểu hiện ở âm đạo, cổ tử cung.Vì vậy ít có triệu chứng gì biểu hiện sự cấp tính của bệnh lậu ở nữ giới. Có thể thấy có tiểu dắt, đau vùng xương mu sau khi giao hợp. Khám thấy viêm niệu đạo, cổ tử cung, viêm âm hộ, âm đạo (viêm tấy đỏ, có mủ).

- Lậu mạn tính:

Ở nam giới biểu hiện tiểu dắt, tiểu buốt, ít khi thấy tiểu mủ. Đa số các trường hợp thấy có chất nhầy như nhựa chuối chảy ra ở niệu đạo vào sáng sớm, lúc ngủ dậy, khi đi tiểu. Nam giới bị lậu nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ thì dễ chuyển thành mạn tính và khi đã trở thành lậu mạn tính thì rất khó điều trị. Bệnh lậu ở nam giới cũng cần được chẩn đoán phân biệt với các bệnh có triệu chứng giống lậu nhưng gây ra bởi các vi khuẩn khác như chalmydia và mycoplasma.

Ở nữ giới đa số bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính ngay từ đầu, có rất ít triệu chứng ngoài dấu hiệu ra khí hư màu vàng. Bệnh có khi gây viêm cả hậu môn (do mủ kèm theo vi khuẩn lậu chảy vào hậu môn). Điểm quan trọng của lậu mạn tính ở phụ nữ là làm lây bệnh trong cả quá trình dài nhiều tháng, nhiều năm trong thời kỳ hoạt động tình dục đặc biệt là gái mại dâm.

Để chẩn đoán xác định lậu mạn tính ở nữ giới (kể cả ở nam giới) cần làm xét nghiệm tìm vi khuẩn nhiều lần, nhiều loại bệnh phẩm khác nhau và nhiều phương pháp khác nhau. Bệnh lậu mạn tính ở nữ cũng cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh cũng gây viêm âm hộ, âm đạo do vi khuẩn chlamydia trachomatis, mycoplasma, trùng roi, nấm candida albicans, tạp khuẩn để điều trị có hiệu quả.

Lây lan

Bệnh lậu chủ yếu lây qua đường tình dục. Ngoài ra có thể thấy lây qua việc dùng chung khăn tắm, quần áo lót có dính mủ niệu đạo, âm đạo của người bị lậu nhưng tỷ lệ mắc bệnh theo hình thức lây lan này rất thấp.

Bên cạnh bệnh lậu gặp ở đường sinh dục-tiết niệu còn có thể gặp bệnh lậu do viêm kết mạc mắt ở trẻ sơ sinh. Trường hợp này là do người mẹ mắc bệnh lậu, khi đứa trẻ sinh đi qua cổ tử cung, âm đạo mà bị lây bệnh. Biểu hiện là trẻ lọt lòng mắt nhắm nghiền, kết mạc sưng to, chảy mủ vàng. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời đứa trẻ có thể bị mù.

Một số trường hợp bị lậu mà không phát hiện và điều trị sớm có thể gây nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn lậu, viêm khớp do lậu, tuy nhiên các tỷ lệ này thấp.

Biến chứng

Hậu quả của bệnh lậu có rất nhiều vấn đề cần lưu tâm:

- Đối với nam giới gây chít hẹp niệu đạo là biến chứng thường hay gặp nhất và cũng là vấn đề làm cho bệnh nhân mắc lậu mạn tính buồn phiền nhất do gây tiểu khó, bí tiểu rất khó chịu và đến lúc không thể chịu được. Nhiều trường hợp chít hẹp niệu đạo phải thông tiểu nhiều lần đưa đến viêm đường tiết niệu ngược dòng rất phức tạp cho điều trị.

- Đối với nữ giới: Gây viêm âm hộ và các tuyến ở vùng âm hộ, âm đạo tạo thành các túi mủ. Đang tuổi sinh đẻ nếu có thai thì rất dễ lây cho con sau khi sinh đặc biệt là gây viêm kết mạc mắt có thể dẫn đến mù lòa. Cũng cần lưu ý rằng mắc lậu mạn tính rất dễ gây vô sinh do lây nhiễm gây viêm cổ tử cung, tử cung, vòi trứng, buồng trứng và tiểu khung mà để khắc phục điều đó (chữa vô sinh) thật không đơn giản chút nào.Ngoài ra có thể gây viêm bàng quang biểu hiện tiểu dắt, buốt.

Phòng ngừa

- Tuyên truyền giáo dục để người dân biết tác hại của bệnh lậu.

- Không quan hệ tình dục bừa bãi, thủy chung một vợ một chồng.

- Không dùng chung quần áo, khăn tắm với người mắc bệnh lậu.

- Những người bị bệnh lậu cần được khám và điều trị dứt điểm. Cần điều trị cho cả cặp vợ chồng hoặc cho từng cặp tình nhân.

đây là một số tìm hiểu của mình
 
S

smack_hn

Cô giáo mình thì bài nào cũng "ca" : " Dù jì đi nữa thì các em cũng ko được... khi ngồi trên ghế nhà trường và trước hôn nhân" <--------chung quy chỉ có thế ;))
 
T

tieuthubupbe

Lậu là một bệnh gặp chủ yếu ở đường sinh dục - tiết niệu, ngoài ra còn gặp lậu ở kết mạc mắt, khớp và hiếm gặp hơn là nhiễm trùng huyết. Bệnh lậu do vi khuẩn lậu (Neisseria gonorrheae) gây ra. Bệnh lậu cho đến nay là một bệnh chiếm tỷ lệ khá cao.

Đây là một bệnh lây truyền chủ yếu theo đường tình dục. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng chiếm tỷ lệ cao nhất là tuổi đang hoạt động tình dục.

Biểu hiện

Bệnh lậu thường có hai giai đoạn: Lậu cấp tính và lậu mạn tính.

- Lậu cấp tính: Bệnh lậu cấp tính thể hiện ở nam giới và nữ giới có khác nhau.

Ở nam giới: Sau thời gian ủ bệnh trung bình từ 2 đến 6 ngày đa số các trường hợp có triệu chứng của viêm niệu đạo cấp tính: đau dọc theo niệu đạo, rát, nóng, buốt khi đi tiểu. Mủ tự chảy ra hoặc tiểu ra lẫn với nước tiểu (nước tiểu đục). Mủ đặc có màu vàng.

Ở nữ giới: Thời gian ủ bệnh rất khó xác định vì các triệu chứng lậu ở nữ giới rất kín đáo nhất là bệnh biểu hiện ở âm đạo, cổ tử cung.Vì vậy ít có triệu chứng gì biểu hiện sự cấp tính của bệnh lậu ở nữ giới. Có thể thấy có tiểu dắt, đau vùng xương mu sau khi giao hợp. Khám thấy viêm niệu đạo, cổ tử cung, viêm âm hộ, âm đạo (viêm tấy đỏ, có mủ).

- Lậu mạn tính:

Ở nam giới biểu hiện tiểu dắt, tiểu buốt, ít khi thấy tiểu mủ. Đa số các trường hợp thấy có chất nhầy như nhựa chuối chảy ra ở niệu đạo vào sáng sớm, lúc ngủ dậy, khi đi tiểu. Nam giới bị lậu nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng phác đồ thì dễ chuyển thành mạn tính và khi đã trở thành lậu mạn tính thì rất khó điều trị. Bệnh lậu ở nam giới cũng cần được chẩn đoán phân biệt với các bệnh có triệu chứng giống lậu nhưng gây ra bởi các vi khuẩn khác như chalmydia và mycoplasma.

Ở nữ giới đa số bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính ngay từ đầu, có rất ít triệu chứng ngoài dấu hiệu ra khí hư màu vàng. Bệnh có khi gây viêm cả hậu môn (do mủ kèm theo vi khuẩn lậu chảy vào hậu môn). Điểm quan trọng của lậu mạn tính ở phụ nữ là làm lây bệnh trong cả quá trình dài nhiều tháng, nhiều năm trong thời kỳ hoạt động tình dục đặc biệt là gái mại dâm.

Để chẩn đoán xác định lậu mạn tính ở nữ giới (kể cả ở nam giới) cần làm xét nghiệm tìm vi khuẩn nhiều lần, nhiều loại bệnh phẩm khác nhau và nhiều phương pháp khác nhau. Bệnh lậu mạn tính ở nữ cũng cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh cũng gây viêm âm hộ, âm đạo do vi khuẩn chlamydia trachomatis, mycoplasma, trùng roi, nấm candida albicans, tạp khuẩn để điều trị có hiệu quả.

Lây lan

Bệnh lậu chủ yếu lây qua đường tình dục. Ngoài ra có thể thấy lây qua việc dùng chung khăn tắm, quần áo lót có dính mủ niệu đạo, âm đạo của người bị lậu nhưng tỷ lệ mắc bệnh theo hình thức lây lan này rất thấp.

Bên cạnh bệnh lậu gặp ở đường sinh dục-tiết niệu còn có thể gặp bệnh lậu do viêm kết mạc mắt ở trẻ sơ sinh. Trường hợp này là do người mẹ mắc bệnh lậu, khi đứa trẻ sinh đi qua cổ tử cung, âm đạo mà bị lây bệnh. Biểu hiện là trẻ lọt lòng mắt nhắm nghiền, kết mạc sưng to, chảy mủ vàng. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời đứa trẻ có thể bị mù.

Một số trường hợp bị lậu mà không phát hiện và điều trị sớm có thể gây nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn lậu, viêm khớp do lậu, tuy nhiên các tỷ lệ này thấp.

Biến chứng

Hậu quả của bệnh lậu có rất nhiều vấn đề cần lưu tâm:

- Đối với nam giới gây chít hẹp niệu đạo là biến chứng thường hay gặp nhất và cũng là vấn đề làm cho bệnh nhân mắc lậu mạn tính buồn phiền nhất do gây tiểu khó, bí tiểu rất khó chịu và đến lúc không thể chịu được. Nhiều trường hợp chít hẹp niệu đạo phải thông tiểu nhiều lần đưa đến viêm đường tiết niệu ngược dòng rất phức tạp cho điều trị.

- Đối với nữ giới: Gây viêm âm hộ và các tuyến ở vùng âm hộ, âm đạo tạo thành các túi mủ. Đang tuổi sinh đẻ nếu có thai thì rất dễ lây cho con sau khi sinh đặc biệt là gây viêm kết mạc mắt có thể dẫn đến mù lòa. Cũng cần lưu ý rằng mắc lậu mạn tính rất dễ gây vô sinh do lây nhiễm gây viêm cổ tử cung, tử cung, vòi trứng, buồng trứng và tiểu khung mà để khắc phục điều đó (chữa vô sinh) thật không đơn giản chút nào.Ngoài ra có thể gây viêm bàng quang biểu hiện tiểu dắt, buốt.

Phòng ngừa

- Tuyên truyền giáo dục để người dân biết tác hại của bệnh lậu.

- Không quan hệ tình dục bừa bãi, thủy chung một vợ một chồng.

- Không dùng chung quần áo, khăn tắm với người mắc bệnh lậu.

- Những người bị bệnh lậu cần được khám và điều trị dứt điểm. Cần điều trị cho cả cặp vợ chồng hoặc cho từng cặp tình nhân.

đây là một số tìm hiểu của mình
Woa! bái phục vnhatmai26 luôn, hiểu bít quá.Có phải lớp bạn được cô giáo dạy ah, sướng thiệt đó
 
P

phuthuybanggia

trang này vắng vẻ wa trời. toàn những vấn đề sau này cần sao nhiều bạn chẳng nghiêm túc j nhỉ!
Cho mình hỏi: tại sao lại việc xảy ra sự thụ tinh lại diễn ra ở 1/3 phía ngoài là thế nào? hôm ôn tập cả lớp chẳng ai hiểu ý của câu này. Giờ có thì mình hỏi luôn
 
T

tieuthubupbe

tớ cũng hok biết nữa chỉ hiểu sơ là: ở 1/3 thanhoongs dẫn trứng thì trứng vẫn còn sống và có khả năng thụ tinh ngoài ra néu trứng thụ tinh được rùi thì nhất định phải bám vào được thnhf tử cung nếu hok thì sẽ không có sự thụ thai
 
Last edited by a moderator:
M

masieuway

Theo lời của cô giáo tớ thì :''mình học về mình,ko có gì là cười''
Đây là điều thường xảy ra giữa mọi người
Gắn liền với thực tế,vì thế chúng ta tự học về cấu tạo của bản thân,ko phải mỗi mình bạn mà là tất cả mọi người,ko vc gì phải ngượng.
Chúng ta học cái nì để sau này tránh các bệnh gặp phải,có đg lối chính chắn,nhằm khuyên h/s chúng ta giữ gìn vệ sinh thân thể.
Cô giáo tớ cũng nói dzậy đó.Cô còn cung cấp nhiều thông tin bổ ích nữa,học cái này đâu có thừa chứ.Mình học để cung cấp kiến thức,để hiểu thêm về mình thôi.(Lỡ lớn gặp phải thì còn có cách xử lí đúng đắn chứ).:)|
 
T

tieuthubupbe

Các bạn ơi cho tớ hỏi nhé: vi rut gây HIV/AIDS được cấu tạo như thế nào.
Bài này cô giáo tớ hok dạy xem trong sách thì chả hiểu gì cả
 
Q

quocviethy

virut HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người, chúng xâm nhập vào cơ thể wa kon đường tình dục, wa truyền máu and tiêm chích ma tuý. Cấu tạo lên virut HIV gồm: Phần vỏ, Glicôprôtêin, Áo prôtêin, Phần lõi ARN, Enzim sao chép ngược
 
T

tieuthubupbe

virut HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người, chúng xâm nhập vào cơ thể wa kon đường tình dục, wa truyền máu and tiêm chích ma tuý. Cấu tạo lên virut HIV gồm: Phần vỏ, Glicôprôtêin, Áo prôtêin, Phần lõi ARN, Enzim sao chép ngược
Vậy chúng hoạt động như thế nào????????????. Hiện có thuốc nào làm giảm sự tăng cường của viủt dó chư
 
T

tieuthubupbe

Sợ quá nè trời! lúc học hè lớp mình có đúa bị ngất xỉu hok rõ lý do???Khám ra mới rõ nó thiếu máu, được biết nó dang trong thời kì đền đỏ. cho tớ hỏi nhỏ: liệu 2 việt đó có liên quan tới nhau hok, có phải ra nhiều sẽ đẫn tới thiếu máu sao?
 
Last edited by a moderator:
K

kido_b

cô mình dạy bài đóa rất đơn giản nhiệt tình

chỗ nào ko hiểu thì hỏi lun

chỗ nào có gì sai sót cô nói lun ^^

cô ko ngại trò cũng vậy thì còn gì nữa đúng ko :-j
 
U

umbalamora...congchuaday

cô tớ thì mở sách ra tự nghiên kíu
đêk học chữ nào =)) nhưng mừ đc cái bọn trong lớp kháo nhau ầm ầm =)) mở sách trang này trang kia
cái này sao thuộc nhanh ế nhỉ=))
 
H

hinhacon_ha

theo mình thì đúng thế đó bạn ạ...mình cũng nghe nhiều đứa bạn nói như vậy vì thế trong thời kì đó nên ăn nhiều chất dinh dưỡng chú ý đến sức khoẻ nhiều hơn
 
Top Bottom