[sinh12]-di truyền

A

anhnguyen404

chồng và vợ đều bị bạch tạng đã sinh một đứa con bình thường,mặc dầu bạch tạng là tính trạng lặn.hãy giải thích trường hợp trên(ngọaị trừ khả năng vợ ngoại tình)

vậy chắc chắn ở đây đã xảy ra hiện tượng đột biến gen lặn thành gen trội rùi
 
T

toi0bix

Thôi để tớ tóm lại cái cuối cùng nhá ;))
Phương nói đúng , chuẩn rồi , khỏi phải sửa đi ;)) ( denlongbaycao )
@ Tung` : tùng hiểu sai vấn đề rồi . Đồng ý là đề bài này ko rõ lắm vì ko cho biết tính trạng lặn có biểu hiện ra ngoài hay ko , nhưng đọc kĩ lại thì có vẻ như đúng thế thật , trường hợp này thì chỉ có khả năng đột biến gen a-> A . Hơn nữa ;)) đề HSG thì ko cho quá dễ như T nghĩ đâu ;))
@ Mèo : Lại 1 mod nữa không quản đc thì xoá :| Vấn đề bao h chưa giải quyết xong thì chưa đc khoá lại . Mong là mèo sẽ rút đc kinh nghiệm :)
@all : Các bài sau ko đc spam nữa , trừ khi không hiểu vấn đề j ở bài tập này .
@ các mod : Hạn chế khoá topic lại nhá !


 
L

lananh_vy_vp

Thông thường các bệnh di truyền xảy ra là do bị đột biến ở 1 gen tham gia vào chuỗi sinh hóa nào đó trong cơ thể. Tương tự như vậy có 1 sơ đồ sinh hóa hình thành melanin trong cơ thể nhưng đột biến ở 1 gen trong các gen tham gia vào chuỗi đều dẫn tới bệnh bạch tạng nên được gọi là bệnh đươn gen. Giả sử để hình thành melanin thì phải có 2 alen trội A và B, nhưng bố bị đột biến ở gen A nên kiểu gen là aaB-, còn mẹ bị đột biến ở gen B nên có kiểu gen A-bb => sinh con ra có thể mang kiểu gen A-B- có kiểu hình bình thường
 
N

nguyentung2510

mèo sao dza? hic......ko đc khoá, cũng ko đc xoá!
tùng đọc kỹ lại đề bài đy! bố mẹ đều bị bạch tạng thỳ làm sao có kiểu gen Aa đc..... theo đề bài bố mẹ đều có kiểu gen aa mà!

Nhưng vẫn có trường hợp gen Aa trong đó A bị đột biến nên sinh vật bộc lộ tính trạng lặn. Phần này ở ĐB NST có đề cập

p/s : Xoá hộ tớ bài trên
 
N

nguyentung2510

Không hẳn là đột biến A-> a. Ở đây có thể chỉ là đột biến mất đoạn làm cho sinh vật bộc lộ gen lặn lên thôi.

Xem lại phần ĐB NST coi. Cái này hình như ngoài SGK. Về hỏi ba ông xem :D
 
M

minhme01993

ừ, về hỏi lại. Mà dẫu sao nếu có xảy ra thì nó cũng là rất hiếm. Cái đột biến quái gở, lắm chuyện. :D
 
L

lananh_vy_vp

- Khả năng thứ nhất: là do đột biến tế bào mầm xẩy ra. Alen gây bệnh là alen lặn bị đột biến thành alen trội (kiểu dại) quy định sự hình thành sắc tố melanin bình thường
- Khả năng thứ hai: là do bố hoặc mẹ trong quá trình chuyển hóa có một bước bị chặn lại. Sắc tố da do hai gen chi phối (hai gen không alen) nếu một người có kiểu gen AAbb và người kia là aaBB thì đứa con sinh ra là AaBb và có đủ cả hai enzym để tạo ra sắc tố.
Chứ chưa thấy đột biến mất đoạn bao giờ.
 
D

denlongbaycao_hp_c1

Tớ nghĩ cái này đâu có dài dòng như vậy nhỉ, chỉ là do con là thể đb thôi .
Mà tớ chưa thấy bài nào mà cho là bệnh bạch tạng do 2 gen ko alen quy định cả <kỉu aaBB.... như lananh... í>
 
L

lananh_vy_vp

Có đấy,lúc cô giáo cũng cho bọn em bài tập này mưk.Bài tập thì ít cho vì nó phức tạp,nhưng mấy câu lý thuyết thì có nhắc đến nhiều
 
N

nguyentung2510

- Khả năng thứ nhất: là do đột biến tế bào mầm xẩy ra. Alen gây bệnh là alen lặn bị đột biến thành alen trội (kiểu dại) quy định sự hình thành sắc tố melanin bình thường
- Khả năng thứ hai: là do bố hoặc mẹ trong quá trình chuyển hóa có một bước bị chặn lại. Sắc tố da do hai gen chi phối (hai gen không alen) nếu một người có kiểu gen AAbb và người kia là aaBB thì đứa con sinh ra là AaBb và có đủ cả hai enzym để tạo ra sắc tố.
Chứ chưa thấy đột biến mất đoạn bao giờ.

Em lên google tìm ĐB cấu trúc NST & Đột biến số lượng NST để biết thêm thông tin chi tiết.

p/s: Đọc kĩ hướng dẫn sủ dụng trước khi dùng =)).

Anh cũng không hiểu cụm từ "hai gen không alen" nghĩa là sao?
 
C

conech123

Gen ko alen là các gen ko nằm cùng 1 locut trên 1 cặp NST tg đồng.Trên cùng 1 NST các gen ko alen làm thành 1 nhóm gen lk (qđ nhóm tính trạng lk) Trên cùng 1 cặp NST tg đồng, các gen ko alen có thể trao đổi chéo, tổ hợp gặp nhau để qđ 1 nhóm tính trạng lk ko hoàn toàn.

p/s: lúc đầu làm bt mình cũng ko hiểu cụm từ đó =.=
 
L

lananh_vy_vp

Ý em là chưa thấy sách nào ghi đột biến mất đoạn là nguyên nhân gây bệnh bạch tạng cả.
 
M

minhme01993

Ý em là chưa thấy sách nào ghi đột biến mất đoạn là nguyên nhân gây bệnh bạch tạng cả.

Cái gì đấy, ai phát ngôn ra câu này. Vớ vỉn. Ah mà biết đâu có thể thì sao? =)). Không có gì là tuyệt đối, nếu chúng ta cứ ngồi đây và nêu ra mọi trường hợp như Aa vẫn biểu hiện bệnh, ...... thì cái giả thiết đột biến mất đoạn gây ra bạch tạng cũng là 0, 000000000001% đấy. Nếu mà cứ ngồi mà giả thiết các trường hợp siêu hiếm như thế này đến tết năm sau chúng ta cũng không có kết quả cho câu hỏi của bạn ấy.
 
L

lananh_vy_vp

Em cũng chưa nghĩ đến cái trường hợp Aa cũng biểu hiện bệnh.^^.nó biểu hiện kiểu gì?
 
A

anhanhaohoa

trừ trường hợp đó là con sinh ra có tính trạng trội khác nên không xuất hiện gen lặn không?
dù gì cũng xuất hiện ra đời cháu mà!
 
N

nguyenhoang140

cái này có thể xảy ra đó mèo ạ :)



@@: bài ni có trong đề thi hsg 12 tỉnh Thanh Hoá năm ngoái nè!!!hihihi:D:D:D

Trường hợp này nguyên nhân là do đột biến gen a thành A và hình như còn 1 nguyên nhân nữa nhưng tớ ko nhớ .Tớ chỉ làm là đb a->A nên chỉ nhớ có rứa thôi :)

toi0biet oi nói rõ đoạn ni với cái ni nói nửa chừng àh
 
C

catsanda

chồng và vợ đều bị bạch tạng đã sinh một đứa con bình thường,mặc dầu bạch tạng là tính trạng lặn.hãy giải thích trường hợp trên(ngọaị trừ khả năng vợ ngoại tình)


PS:chú ý tiêu đề
cái này có thể giải thích là do
+ đột biến gen trội
+ tương tác gen (bổ sung): AAbb * aaBB >> AaBb
 
Top Bottom