[sinh12]-cùng thảo luận những vấn đề xung quanh NST

N

nguyentung2510

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I,
Nhiễm sắc thể là gì?

Nhi%E1%BB%85m_s%E1%BA%AFc_th%E1%BB%83.jpg

Trong nhân tế bào, phân tử DNA được cuộn lại dưới dạng cấu trúc nhỏ như sợi chỉ gọi
H%C3%ACnh:Nhi%E1%BB%85m_s%E1%BA%AFc_th%E1%BB%83.jpg
là NST. Mõi NST hình thành do DNA quấn chặt lấy cột chống đỡ là phân tử protein histone. NST không dễ dàng thấy được trong nhân tế bào- ngay cả dưới kính hiển vi - khi tê bào không phân chia. Tuy nhiên, DNA hình thành nên NST bắt đầu xiết chặt lại lúc phân bào và có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi. Hầu hết những gì các nhà nghiên cứu biết về NST đều thông qua quan sát NST lúc phân bào.
Mỗi NST có một điểm co thắt gọi là tâm động, phân chia NST thành hai cánh, cánh ngắn của NST gọi là " cánh p". Cánh dài của NST gọi là "cánh q". Vị trí tâm động trên NST cho biết đặc tính hình dạng của NST, và có thể được sử dụng để mô tả vị trí những gen chuyên biệt.

Nhiễm sắc thể có cấu trúc gồm bốn bậc cấu trúc không gian. Cấu trúc bậc một là chuỗi xoắn kép ADN. Các cấu trúc bậc cao hơn là sự cuộn xoắn của ADN đó, kết hợp với các protein.
NST là vật liệu di truyền ở cấp độ tế bào, có vai trò rất quan trọng trong di truyền.
Đường kính của nhiễm sắc thể có chiều dài từ 0,5-50 micrômét, đường kính từ 0.2-2 micromét, đồng thời có bốn hình dạng đặc trưng là hình móc, hình que, hình hạt và chữ V.

Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể

Chromosome-upright.png
Cấu trúc của NST. (1) Chromatid . (2) Tâm động - nơi 2 chromatid đính vào nhau, là nơi để NST trượt trên thoi vô sắc trong quá trình nguyên phângiảm phân. (3) Cánh ngắn. (4) Cánh dài.
A. Ở sinh vật nhân sơvirus

Trên thực tế, nhiễm sắc thể là một thuật ngữ không được định nghĩa hoàn toàn chính xác.
Trong tế bào nhân sơ, genophore phù hợp hơn vì không có sự hiện diện của crômatit. Ở sinh vật nhân sơ, ADN thường là ở dạng vòng; đôi lúc, nó đi cùng với 1 hoặc 1 vài phân tử ADN tròn và nhỏ hơn (gọi là plasmid). Cấu trúc di truyền này (genophore) cũng được tìm thấy ở ti thể và lục lạp, phản ánh nguồn gốc từ vi khuẩn.

B. Ở sinh vật nhân chuẩn

1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc thể
Hình thái của nhiễm sắc thể được nhìn rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân, khi nhiễm sắc thể đã xoắn và rút ngắn cực đại. Khi ấy, nhiễm sắc thể là nhiễm sắc thể cấu trúc kép. Nó gồm hai nhiễm sắc tử chị em (còn gọi là crômatit) gắn với nhau ở tâm dộng (eo thứ nhất hay còn gọi là eo sơ cấp), chia nó thành hai cánh. Tâm động còn là điểm đính nhiễm sắc thể vào sợi tơ vô sắc của thoi phân bào. Nhờ vậy, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào thì các nhiễm sắc thể sẽ theo đó di chuyển về hai cực của tế bào. Ở một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai (eo thứ cấp).
Ở tế bào không phân chia, nhiễm sắc thể có cấu trúc đơn. Mỗi nhiễm sắc tuơng ứng với một crômatit ở nhiễm sắc thể ở kì giữa.
Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng có biến đổi qua các giai đoạn của chu kì tế bào.
2. Cấu trúc siêu hiển vi
Trong khi tế bào nhân sơ có nhiễm sắc thể dạng vòng và nhỏ(ngoại trừ 1 số trường hợp đặc biêt), tế bào nhân chuẩn thường có nhiễm sắc thể sợi và lớn. Ngoài ra, tế bào có thể có nhiều hơn 1 loại nhiễm sắc thể; ví dụ, ti thể có thể có nhiều hơn 1 loại nhiễm sắc thể; ví dụ, ti thể trong phần lớn tế bào nhân chuẩn hay lục lạp trong câytế bào nhân sơ). có nhiễm sắc thể riêng (giống của
Trong nhân, nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm chủ yếu là ADNprotein loại histon. Lượng ADN khổng lồ của mỗi tế bào sinh vật nhân chuẩn có thể xếp gọn vào nhân tế bào có kích thước rất nhỏ là do sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau trong mỗi nhiễm sắc thể. ADN (đường kính 2nm) xoắn tạo thành mức xoắn 1: chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản, đường kính 10nm). Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1.75 vòng xoắn ADN (khoảng 146 cặp nulcêôtit). Tiếp đó là mức xoắn 2 (sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm). Mức xoắn tối đa là crômatit và (đường kính 700 nm).
Ngoài các gen ra, để thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền, mỗi nhiễm sắc thể còn có 3 bộ phận chủ yếu: tâm động, các trình tự đầu mút và trình tự khởi đầu tái bản.

Một số bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài

Động vật


  • Bộ NST của con người là 2n=46 (n=23).
  • Bộ NST của tinh tinh là 2n=48 (n=24).
  • Bộ NST của là 2n=78 (n=39).
  • Bộ NST của ruồi giấm là 2n=8 (n=4).
  • Bộ NST của cá chép là 2n=104 (n=52).
  • Bộ NST của ruồi nhà là 2n=12 (n=6).
Thực vật


  • Bộ NST của cà chua là 2n=24 (n=12).
  • Bộ NST của đậu Hà Lan là 2n=14 (n=7).
  • Bộ NST của ngô là 2n=20 (n=10).
  • Bộ NST của lúa nước là 2n=24 (n=12).
  • Bộ NST của cải bắp là 2n=18 (n=9).


Vì Một Box Sinh Phát Triển.
Nguồn : http://vi.wikipedia.org
 
Last edited by a moderator:
C

catsanda

vấn đề xung quanh NST:) vậy chúng ta có thể nói thêm về các gen trên NST, rồi các alen, tính trạng, đặc điểm phân li của NST trong các quy luật phân li của menden k nhỉ:)
 
L

lananh_vy_vp

Em hỏi câu này nhá:Những NST không có tâm động di chuyển trên dây tơ vô sắc như thế nào?
 
N

nguyentung2510


Đột biến NST

Đột biến nhiễm sắc thể (NST) là sự biến đổi về cấu trúc, hình thái hoặc số lượng NST. Đột biến có thể xảy ra ở một cặp NST nào đó hoặc ở toàn bộ các cặp NST. Loại đột biến này phát sinh có thể là do các tác nhân mạnh trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, hóa chất, sự biến đổi đột ngột của nhiệt độ) hoặc những rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào, dẫn đến sự phân li không bình thường của các cặp NST.
[sửa] Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Sư biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một hay một cặp NST tạo nên thể dị bội hay xảy ra trên toàn bộ các cặp NST hình thành thể đa bội.

* Thể di bội (lệch bội):

Là hiện tượng số lượng NST của một hay một vài cặp NST tương đồng nào đó bị thay đổi hoặc thêm bớt một vài NST và có tên gọi là thể 3 nhiễm, thể đa nhiễm hay thể khuyết nhiễm. Được hình thành trong quá trình phát sinh giao tử, một cặp NST nào đó không phân li sẽ tạo giao tử có hai NST cùng cặp, qua thụ tinh sẽ hình thành hợp tử có 3 NST.

Những biến đổi kiểu này thường gây hại cho cơ thể.
Một em nhỏ bị Down

Ví dụ: Bệnh Down ở người. Người bị bệnh này thừa một NST số 21 (47 XX/XY + 21). Triệu chứng: Người ngu đần, cơ thể phát triển không bình thường, cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa, lưỡi dài và dày, ngón tay ngắn, không có con.[1]

Bệnh Turner (Hội chứng Tớcnơ): thiếu 1 NST số 45. XO thiếu 1 NST X/Y. Triệu chứng: Bệnh biểu hiện ở phụ nữ như: Nữ lùn, cổ ngắn, vú không phát triển, âm đạo hẹp, dạ con hẹp, không có kinh nguyệt, trí nhớ kém.

Bệnh Kleinfelter (siêu nam). Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST Y: XYY. Triệu chứng: Nam người cao, chân tay dài, mù màu, ngu đần, tinh hoàn nhỏ.

Bệnh siêu nữ: Mang bộ NST 47 có thêm 1 NST X: XXX. Triệu chứng: Nữ vô sinh, rối loạn kinh nguyệt, buồng trứng và dạ con không phát triển, si đần.

Cơ chế hình thành đột biến dị bội:

Do sự rối loạn phân ly của một hay một vài đoạn NST tương đồng trong quá trình giảm phân dẫn đến các giao tử bất thường về số lượng, bộ NST đơn bội bị thừa hay thiếu vài NST. Sự kết hợp giữa các giao tử này với các giao thử bình thường sẽ tạo nên thể dị bội (ví dụ: bệnh Dow). Nguyên nhân có thể là sự phân ly bất thường của cặp XX (nữ) hay XY (nam). Hoặc sự rối lọan phân ly xảy ra trong quá trình nguyên phân các tế bào dinh dưỡng là thành thể khảm (chỉ một phần cơ thể mang đột biến) xảy ra ở giai đoạn sớm của hợp tử trong các lần phân bào đầu tiên (tác hại như trường hợp đột biến ở tế bào sinh dục).

* Thể đa bội:

Là hiện tượng biến đổi số lượng toàn thể bộ NST của tế bào sinh dưỡng thành đa bội chẵn (4n, 6n) hoặc đa bội lẽ (3n, 5n). Hình thành trong quá trình nguyên phân thoi vô sắc không hình thành, tất cả các cặp NST không phân li sẽ tạo thành tế bào 4n. Trường hợp bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên thành một bội số của n (nhiều hơn 2n) được gọi chung là thể đa bội.

Tế bào đa bội có lượng ADN tăng gấp bội, quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, do đó kích thước tế bào lớn hơn. Cơ thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khỏe chống chịu tốt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng có hiệu quả trong chọn giống cây trồng.

Cơ chế hình thành: Trong quá trình giảm phân, sau khi bộ NST đã nhân đôi thành các NST kép, nhưng thoi vô sắc không được hình thành nên tạo các giao tử có 2n.

Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử n bình thường cho hợp tử 3n (thể tam bội).

Đột biến nếu xảy ra vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo nên hợp tử 4n (thể tứ bội). Nếu hiện tượng này xảy ra ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây thì sẽ tạo nên cành tứ bội trên cây lưỡng bội.

Đặc điểm của thể đa bội:

Tế bào đa bội có lượng ADN tăng gấp bội nên trong quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ, chính vì vậy, tế bào lớn, cơ quan dinh dưỡng to, phát triển khỏe, chống chịu tốt. Cơ thể đa bội lẽ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Ví dụ như những cây không có hạt.

Giá trị: Đôt biến thể đa bội có giá trị kinh tế to lớn, nó cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa, làm cho sinh giới đa dạng, phong phú. Tạo giống có năng suất cao như: Dưa hấu 3n, nho 3n, củ cải đường 3n. Khắc phục hiện tượng bất thụ trong lai xa ở thực vật.
Đột biến cấu trúc nhiểm sắc thể

Là những biến đổi bất thường về cấu trúc, hình thái hay số lượng NST. Đột biến cấu trúc NST có các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. Nguyên nhân chủ yếu là do tác nhân ngoại cảnh hay trong tế bào. Có thể quan sát dưới kính hiển vi quang học.

Các thể mất đoạn, thêm đoạn làm thay đổi chất liệu di truyền, thường gây tác hại cho cơ thể, nhất là cơ thể người. Các thể đảo đoạn, chuyển đoạn không là thay đổi chất liệu di truyền, thường không ảnh hưởng đến kiểu hình.

* Mất đoạn:


Một đoạn NST bị mất do đứt, gãy ở một vị trí nào đó của NST từ đó làm cơ thể giảm sức sống hay chết.

Ví dụ: Ở người, nếu mất đoạn ở NST thứ 21 gây ra ung thư máu, như ở cây ngô (bắp) hay ruồi giấm mất một đọan nhỏ không làm giảm sức sống kể cả thể đồng hợp. Mặc dù có hại nhưng người ta thường tận dụng hiện tượng mất đoạn để loại ra khỏi NST những gen không mong muốn.

* Thêm đoạn: (lặp đoạn, nhân đoạn)

Một đoạn nào đó của NST được lặp lại một vài lần xen vào NST tương đồng, hay trực tiếp không do bình thường do sự trao đổi chéo giữa các cromatic. Việc thêm đọan này là giảm hơặc tăng thêm cường độ biểu hiện tính trạng.

Ví dụ: Ở ruồi giấm lặp đoạn 16A hai lần trên NST X là cho mắt hình cầu thành mắt dẹt. Ở lúa mạch, lặp đoạn là tăng họat tính enzyme amylase, có lợi cho sản xuất bia.

* Đảo đoạn:

Một đoạn NST nào đó bị đứt rồi quay ngược 180 độ và gắn vào NST (có thể chứa tâm động hoặc không) làm thay đổi trật tự phân bố gene. Loại đột biến này ít gây ảnh hưởng đến sức sống của cá thể, góp phần tăng cường sự sai khác giữa các NST tương đồng giữa các nơi thuộc một loài vì vật chất di truyền không bị mất mát

Sự sắp lại gene trên NST do đảo đoạn góp phần tạo sự đa dạng.

Ví dụ: Ở ruồi giấm có 12 đảo đoạn trên NST số 3 thích nghi với nhiệt độ khác nhau của môi trường.

* Chuyển đoạn:

Một đoạn NST được chuyển dịch trên cùng một NST hay giữa é NST khác nhau. Cả hai NST cùng cho và nhận một đoạn (chuyển đoạn tương hỗ) hay một bên cho, một bên nhận (chuyển đoạn không tương hỗ).

Đột biến chuyển đoạn thường gây chết hoặc mất khả năng sinh sản. Trong thiên nhiên đã phát hiện được nhiều chuyển đoạn nhỏ (đậu, lúa, chuối) đã vận dụng chen gen cố định nitơ của vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương tạo hàm lượng nitơ cao trong dầu hướng dương
 
Last edited by a moderator:
T

traitimbang_3991

trắm nghiệm đây! :D


1/. Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:
A. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.


2/. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây?
A. Đa bội. C. Lặp đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Thay cặp nuclêôtit.



3/. Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là:

A. 45 B. 46 C. 47 D. 48


4/. Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng :
A. XO B. XXX B. YO D. XXY


5/. Người bị bệnh Đao có bộ NST

A. 2n = 48. C. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc).
B. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45.


6/. Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể:
A. 2n + 1 = 15 C. 2n – 1 = 13 B. 4n = 28 D. 3n = 21


7/. Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là:
A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân
B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân
C. Rối loạn trong sự phân li NST ở quá trình phân bào
D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể


8/. Nhận xét nào đây là đúng:
A) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau
B) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
C) Đột biến chuyển đoạn không gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
D) Đột biến xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng



9/. Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ

A) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B) Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C) Trở thành NST ngoài nhân
D) Trở thành một NST mới


10/.Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzym amilaza xảy ra do:

A) Có một đột biến đảo đoạn NST
B) Có một đột biến lặp đoạn NST
C) Có một đột biến chuyển đoạn NST
D) Có một đột biến mất đoạn NST
 
C

catsanda

trắm nghiệm đây! :D


1/. Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:
A. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.


2/. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây?
A. Đa bội. C. Lặp đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Thay cặp nuclêôtit.



3/. Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là:

A. 45 B. 46 C. 47 D. 48


4/. Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng :
A. XO B. XXX B. YO D. XXY


5/. Người bị bệnh Đao có bộ NST

A. 2n = 48. C. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc).
B. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45.


6/. Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể:
A. 2n + 1 = 15 C. 2n – 1 = 13 B. 4n = 28 D. 3n = 21


7/. Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là:
A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân
B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân
C. Rối loạn trong sự phân li NST ở quá trình phân bào
D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể


8/. Nhận xét nào đây là đúng:
A) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau
B) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
C) Đột biến chuyển đoạn không gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
D) Đột biến xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng



9/. Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ

A) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B) Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C) Trở thành NST ngoài nhân
D) Trở thành một NST mới


10/.Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzym amilaza xảy ra do:

A) Có một đột biến đảo đoạn NST
B) Có một đột biến lặp đoạn NST
C) Có một đột biến chuyển đoạn NST
D) Có một đột biến mất đoạn
 
S

so_am_i

trắm nghiệm đây! :D


1/. Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:
A. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.


2/. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây?
A. Đa bội. C. Lặp đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Thay cặp nuclêôtit.



3/. Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là:

A. 45 B. 46 C. 47 D. 48


4/. Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng :
A. XO B. XXX B. YO D. XXY


5/. Người bị bệnh Đao có bộ NST

A. 2n = 48. C. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc).
B. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45.


6/. Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể:
A. 2n + 1 = 15 C. 2n – 1 = 13 B. 4n = 28 D. 3n = 21


7/. Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là:
A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân
B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân
C. Rối loạn trong sự phân li NST ở quá trình phân bào
D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể


8/. Nhận xét nào đây là đúng:
A) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau
B) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
C) Đột biến chuyển đoạn không gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình

D) Đột biến xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng



9/. Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ

A) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B) Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C) Trở thành NST ngoài nhân
D) Trở thành một NST mới


10/.Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzym amilaza xảy ra do:

A) Có một đột biến đảo đoạn NST
B) Có một đột biến lặp đoạn NST
C) Có một đột biến chuyển đoạn NST
D) Có một đột biến mất đoạn NST
ko tự tin lắm, nhưng ko tự tin thì mới cần phải làm chứ nhỉ:D
 
L

lananh_vy_vp

Những NST không có tâm động sẽ không thể tồn tại trong tế bào. Nó sẽ chết.
Ở 1 vài loài sinh vật, NST ko có tâm động vì vậy dây tơ vô sắc có thể dính vào bất cứ điểm nào trên NST, nên người ta còn gọi nó là NST nhiều tâm hoặc NST tâm khuyếch tán.Loại NST này thường gặp ở cỏ đăng tâm, giun đũa và ở 1 số sâu bọ cánh vẩy.
 
N

nguyentung2510

Ở 1 vài loài sinh vật,
NST ko có tâm động vì vậy dây tơ vô sắc có thể dính vào bất cứ điểm nào trên NST, nên người ta còn gọi nó là NST nhiều tâm hoặc NST tâm khuyếch tán.Loại NST này thường gặp ở cỏ đăng tâm, giun đũa và ở 1 số sâu bọ cánh vẩy.


Câu này không hợp lí. Nếu không có tâm thì ko thể gọi là
NST nhiều tâm hoặc NST tâm khuyếch tán.
Theo tài liệu t biết và qua ý kiến nhiều người nói: NST không tâm không thể tồn tại trong tế bào.
 
N

nguyentung2510

1/. Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:
A. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.


2/. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây?
A. Đa bội. C. Lặp đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Thay cặp nuclêôtit.



3/. Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là:

A. 45 B. 46 C. 47 D. 48


4/. Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng :
A. XO B. XXX B. YO D. XXY


5/. Người bị bệnh Đao có bộ NST

A. 2n = 48. C. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc).
B. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45.


6/. Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể:
A. 2n + 1 = 15 C. 2n – 1 = 13 B. 4n = 28 D. 3n = 21


7/. Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là:
A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân
B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân
C. Rối loạn trong sự phân li NST ở quá trình phân bào
D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể


8/. Nhận xét nào đây là đúng:
A) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau
B) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
C) Đột biến chuyển đoạn không gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
D) Đột biến xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng



9/. Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ

A) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B) Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C) Trở thành NST ngoài nhân
D) Trở thành một NST mới


10/.Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzym amilaza xảy ra do:

A) Có một đột biến đảo đoạn NST
B) Có một đột biến lặp đoạn NST
C) Có một đột biến chuyển đoạn NST
D) Có một đột biến mất đoạn NST

Chỉ giáo câu cuối.
 
L

lananh_vy_vp

1/. Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:
A. Lặp đoạn NST. C. Mất đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.


2/. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở kì đầu giảm phân I làm xuất hiện dạng đột biến nào sau đây?
A. Đa bội. C. Lặp đoạn NST.
B. Đảo đoạn NST. D. Thay cặp nuclêôtit.



3/. Trong tế bào sinh dưỡng của người, thể ba nhiễm có số lượng NST là:
A. 45 B. 46 C. 47 D. 48


4/. Hội chứng Claiphentơ thuộc dạng :
A. XO B. XXX B. YO D. XXY


5/. Người bị bệnh Đao có bộ NST
A. 2n = 48. C. 2n = 47 (cặp NST thứ 21 gồm 3 chiếc).
B. 2n = 47 (cặp NST giới tính gồm 3 chiếc). D. 2n = 45.


6/. Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong quá trình nguyên phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện thể:
A. 2n + 1 = 15 C. 2n – 1 = 13 B. 4n = 28 D. 3n = 21


7/. Điểm giống nhau trong cơ chế phát sinh đột biến đa bội thể và đột biến dị bội thể là:
A. Không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân
B. Không hình thành thoi vô sắc trong giảm phân
C. Rối loạn trong sự phân li NST ở quá trình phân bào
D. Rối loại trong sự nhân đôi nhiễm sắc thể


8/. Nhận xét nào đây là đúng:
A) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn có thể không có biểu hiện trên kiểu hình nhưng có thể gây hậu quả nghiêm trọng cho thế hệ sau?
B) Cơ thể mang đột biến đảo đoạn gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
C) Đột biến chuyển đoạn không gây ra những hậu quả nghiêm trọng trên kiểu hình
D) Đột biến xảy ra do sự trao đổi chéo giữa các NST thuộc các cặp đồng dạng



9/. Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ
A) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B) Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C) Trở thành NST ngoài nhân
D) Trở thành một NST mới


10/.Ở lúa mạch, sự gia tăng hoạt tính của enzym amilaza xảy ra do:
A) Có một đột biến đảo đoạn NST
B) Có một đột biến lặp đoạn NST
C) Có một đột biến chuyển đoạn NST
D) Có một đột biến mất đoạn NST
 
N

nguyentung2510

Một sô cái cần biết.

ĐB lệch bội:

Thể không: 2n-2
Thể một kép: 2n-1-1
Thể 1: 2n-1
Thể ba: 2n+1
Thể ba kép : 2n+1+1
Thể bốn : 2n+2
 
N

nguyentung2510

Baid tập :D

1. Kết quả về kiểu hình của phép lai DDDd x DDDd là:

a. 100% hoa đỏ
b. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng
c. 11 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

2. Kết quả kiểu hình của phép lai DDd x DDd là:

a. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
c. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng

3. Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là:

a. Dddd x dddd b. dddd x ddd
c. Ddd x ddd d. Cả a,b,c đều đúng.

4. Phép lai tạo 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai là:

a. DDd x DDDd b. DDDd x dddd
c. DDd x Ddd d. DDD x DDdd

5. Nếu mỗi gen qui định 1 tính trạng và có hiện tượng tính trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình rút gọn là 11 trội: 1 lặn?

a. AAa x Aa
b. AAAa x Aa
c. Aaaa x Aa
d. Aaa x Aa

6. Cho biết N qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen n qui định hạt màu trắng. Phép lai nào sau đây không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt trắng?

a. NNnn x NNnn
b. NNNn x nnnn
c. NNn x Nnnn
d. Nnn x NNnn
7. Cho biết gen A qui định thân cao và gen a qui định thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai AAaa x Aaa là:

a. 35 cây cao: 1 cây thấp
b.11 cây cao: 1 cây thấp
c. 3 cây cao: 1 cây thấp
d. 50% cây cao: 50% cây thấp
8. Biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỉ lệ 35 thân cao: 1 thân thấp. Biết P đều giảm phân bình thường. Phép lai P đã tạo ra kết quả nói trên là:

a. AAa x AAa b. Aaa x Aaa
c. AAa x Aaa d. AAA x Aaa

9. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:

a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ
c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm
9. Ở 1 dạng bí, gen A: quả bầu trội hoàn toàn so với gen a: quả dài. Cho cây 3n giao phấn với cây 4n thu được ở thế hệ lai có 315 cây có quả bầu và 9 cây có quả dài. Kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đã đem lai là:

a. AAa (quả bầu) x AAaa (quả bầu)
b. Aaa (quả bầu) x Aaaa (quả bầu)
c. AAa (quả bầu) x AAAa (quả bầu)
d. aaa (quả dài) x AAaa (quả bầu)
10. Ở 2 cơ thể đều mang cặp gen Bb. Mỗi gen đều có chứa 1800 nuclêôtit. Gen B có chứa 20% Ađênin, gen b có 2400 liên kết hiđrô. Cho 2 cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1740 nuclêôtit thuộc loại Guanin. Kiểu gen của F1 nói trên là:

a. BBbb
b. BBb
c. Bbb
d. Bbbb
 
C

catsanda

Baid tập :D

1. Kết quả về kiểu hình của phép lai DDDd x DDDd là:

a. 100% hoa đỏ
b. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng
c. 11 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

2. Kết quả kiểu hình của phép lai DDd x DDd là:

a. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
c. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng

3. Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là:

a. Dddd x dddd b. dddd x ddd
c. Ddd x ddd d. Cả a,b,c đều đúng.

4. Phép lai tạo 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai là:

a. DDd x DDDd b. DDDd x dddd
c. DDd x Ddd d. DDD x DDdd

5. Nếu mỗi gen qui định 1 tính trạng và có hiện tượng tính trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình rút gọn là 11 trội: 1 lặn?

a. AAa x Aa
b. AAAa x Aa
c. Aaaa x Aa
d. Aaa x Aa

6. Cho biết N qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen n qui định hạt màu trắng. Phép lai nào sau đây không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt trắng?

a. NNnn x NNnn
b. NNNn x nnnn
c. NNn x Nnnn
d. Nnn x NNnn
7. Cho biết gen A qui định thân cao và gen a qui định thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai AAaa x Aaa là:

a. 35 cây cao: 1 cây thấp
b.11 cây cao: 1 cây thấp
c. 3 cây cao: 1 cây thấp
d. 50% cây cao: 50% cây thấp
8. Biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỉ lệ 35 thân cao: 1 thân thấp. Biết P đều giảm phân bình thường. Phép lai P đã tạo ra kết quả nói trên là:

a. AAa x AAa b. Aaa x Aaa
c. AAa x Aaa d. AAA x Aaa

9. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:

a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ
c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm
9. Ở 1 dạng bí, gen A: quả bầu trội hoàn toàn so với gen a: quả dài. Cho cây 3n giao phấn với cây 4n thu được ở thế hệ lai có 315 cây có quả bầu và 9 cây có quả dài. Kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đã đem lai là:

a. AAa (quả bầu) x AAaa (quả bầu)
b. Aaa (quả bầu) x Aaaa (quả bầu)
c. AAa (quả bầu) x AAAa (quả bầu)
d. aaa (quả dài) x AAaa (quả bầu)
10. Ở 2 cơ thể đều mang cặp gen Bb. Mỗi gen đều có chứa 1800 nuclêôtit. Gen B có chứa 20% Ađênin, gen b có 2400 liên kết hiđrô. Cho 2 cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1740 nuclêôtit thuộc loại Guanin. Kiểu gen của F1 nói trên là:

a. BBbb
b. BBb
c. Bbb
d. Bbbb
 
L

lananh_vy_vp

1. Kết quả về kiểu hình của phép lai DDDd x DDDd là:

a. 100% hoa đỏb. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng
c. 11 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

2. Kết quả kiểu hình của phép lai DDd x DDd là:

a. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
c. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng

3. Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là:

a. Dddd x dddd b. dddd x ddd
c. Ddd x ddd d. Cả a,b,c đều đúng.

4. Phép lai tạo 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai là:

a. DDd x DDDd b. DDDd x dddd
c. DDd x Ddd d. DDD x DDdd

5. Nếu mỗi gen qui định 1 tính trạng và có hiện tượng tính trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình rút gọn là 11 trội: 1 lặn?

a. AAa x Aa
b. AAAa x Aa
c. Aaaa x Aa
d. Aaa x Aa

6. Cho biết N qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen n qui định hạt màu trắng. Phép lai nào sau đây không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt trắng?

a. NNnn x NNnn
b. NNNn x nnnn
c. NNn x Nnnn
d. Nnn x NNnn
7. Cho biết gen A qui định thân cao và gen a qui định thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai AAaa x Aaa là:

a. 35 cây cao: 1 cây thấp
b.11 cây cao: 1 cây thấp
c. 3 cây cao: 1 cây thấp
d. 50% cây cao: 50% cây thấp
8. Biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỉ lệ 35 thân cao: 1 thân thấp. Biết P đều giảm phân bình thường. Phép lai P đã tạo ra kết quả nói trên là:

a. AAa x AAa b. Aaa x Aaa
c. AAa x Aaa d. AAA x Aaa

9. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:

a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ
c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm
9. Ở 1 dạng bí, gen A: quả bầu trội hoàn toàn so với gen a: quả dài. Cho cây 3n giao phấn với cây 4n thu được ở thế hệ lai có 315 cây có quả bầu và 9 cây có quả dài. Kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đã đem lai là:

a. AAa (quả bầu) x AAaa (quả bầu)
b. Aaa (quả bầu) x Aaaa (quả bầu)
c. AAa (quả bầu) x AAAa (quả bầu)
d. aaa (quả dài) x AAaa (quả bầu)
10. Ở 2 cơ thể đều mang cặp gen Bb. Mỗi gen đều có chứa 1800 nuclêôtit. Gen B có chứa 20% Ađênin, gen b có 2400 liên kết hiđrô. Cho 2 cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1740 nuclêôtit thuộc loại Guanin. Kiểu gen của F1 nói trên là:

a. BBbb
b. BBb
c. Bbb
d. Bbbb
:-SS điền bừa nhìu wá.hjc
 
N

nguyentung2510

Baid tập :D

1. Kết quả về kiểu hình của phép lai DDDd x DDDd là:

a. 100% hoa đỏ
b. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng
c. 11 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng

2. Kết quả kiểu hình của phép lai DDd x DDd là:

a. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b. 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng
c. 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng
d. 35 hoa đỏ: 1 hoa trắng

3. Phép lai cho kết quả kiểu hình 100% hoa trắng là:

a. Dddd x dddd b. dddd x ddd
c. Ddd x ddd d. Cả a,b,c đều đúng.

4. Phép lai tạo 2 kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng ở con lai là:

a. DDd x DDDd b. DDDd x dddd
c. DDd x Ddd d. DDD x DDdd

5. Nếu mỗi gen qui định 1 tính trạng và có hiện tượng tính trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình rút gọn là 11 trội: 1 lặn?

a. AAa x Aa
b. AAAa x Aa
c. Aaaa x Aa
d. Aaa x Aa

6. Cho biết N qui định hạt màu nâu trội hoàn toàn so với gen n qui định hạt màu trắng. Phép lai nào sau đây không thể tạo ra con lai có kiểu hình hạt trắng?

a. NNnn x NNnn
b. NNNn x nnnn
c. NNn x Nnnn
d. Nnn x NNnn
7. Cho biết gen A qui định thân cao và gen a qui định thân thấp. Tỉ lệ kiểu hình của phép lai AAaa x Aaa là:

a. 35 cây cao: 1 cây thấp
b.11 cây cao: 1 cây thấp

c. 3 cây cao: 1 cây thấp
d. 50% cây cao: 50% cây thấp

8. Biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Cho 2 cây dị hợp 3n giao phấn với nhau, F1 thu được tỉ lệ 35 thân cao: 1 thân thấp. Biết P đều giảm phân bình thường. Phép lai P đã tạo ra kết quả nói trên là:

a. AAa x AAa b. Aaa x Aaa
c. AAa x Aaa d. AAA x Aaa

9. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:

a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ
c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm

9. Ở 1 dạng bí, gen A: quả bầu trội hoàn toàn so với gen a: quả dài. Cho cây 3n giao phấn với cây 4n thu được ở thế hệ lai có 315 cây có quả bầu và 9 cây có quả dài. Kiểu gen và kiểu hình của cặp bố mẹ đã đem lai là:

a. AAa (quả bầu) x AAaa (quả bầu)
b. Aaa (quả bầu) x Aaaa (quả bầu)
c. AAa (quả bầu) x AAAa (quả bầu)
d. aaa (quả dài) x AAaa (quả bầu)
10. Ở 2 cơ thể đều mang cặp gen Bb. Mỗi gen đều có chứa 1800 nuclêôtit. Gen B có chứa 20% Ađênin, gen b có 2400 liên kết hiđrô. Cho 2 cơ thể trên giao phối với nhau, thấy ở F1 xuất hiện loại hợp tử có chứa 1740 nuclêôtit thuộc loại Guanin. Kiểu gen của F1 nói trên là:

a. BBbb
b. BBb
c. Bbb
d. Bbbb
 
L

lananh_vy_vp

Cho em thắc mắc câu 9 tí.^^.
9. Ở 1 loài, hợp tử bình thường nguyên phân 3 lần không xảy ra đột biến, số nhiễm sắc thể chứa trong các tế bào con bằng 624. Có 1 tế bào sinh dưỡng của loài trên chứa 77 nhiễm sắc thể. Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng đó có thể là:

a. Thể đa bội chẵn b. Thể đa bội lẻ
c. Thể 1 nhiễm d. Thể 3 nhiễm

Em làm ra thể 1 nhiễm.hjc.giải thích hộ em với.^^
 
N

nguyentung2510

Nguyên phân 3 lần liên tiếp : Số tb con là: 8
=> Số NST trong một TB con là: 624 :8 = 78 NST

Theo CT => 2n +1: Thể 3 nhiễm :D
 
Top Bottom