1:- Mối quan hệ cạnh tranh: Các loại khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triển của nhau để tạo ra hiện tượng khống chế sinh học. Tận dụng hiện tượng đó, con người sẽ sử dụng các loài thiên địch của loài gây hại để tiêu diệt chúng.
VD: Loài ong xanh mắt đỏ đẻ trứng vào trứng sâu cuốn lá hoặc sâu non. Sau đó trứng ong sẽ phát triển và tiêu diệt sâu cuốn lá.
................
=>Là biện pháp sinh học tự nhiên, không gây ô nhiễm môi trường cũng như giảm lượng thuốc trừ sâu..
-Mối quan hệ hỗ trợ: trong nông nghiệp, người ta áp dụng mối quan hệ hỗ trợ khác loài này khi nuôi hoặc trồng các loài có mối quan hệ hỗ trợ
=>Giúp loài phát triển, sinh trưởng mạnh và đạt được năng suất cao
2.
Các biện pháp kĩ thuật:
+Quy hoạch phù hợp với các vùng sinh thái từng đối tượng, từng giai đoạn sinh trưởng, sinh sản và thực hiện các biện pháp an toàn sinh học
-> Tránh các loài nuôi trồng bị nhiễm các bệnh từ môi trường hoặc từ các loài khác
+Lựa chọn các con giống nuôi, trồng có năng suất cao, phù hợp với lợi thế từng vùng, từng địa phương và kinh kế gia đình, hộ nuôi
-> giúp cho các giống nuôi trồng có thể phát triển, sinh trưởng mạnh và cho ra năng suất cao.
+ Sử dụng các biện pháp phòng tránh sâu bệnh, hỗ trợ sinh học
-> An toàn, không gây ô nhiễm môi trường