Sinh thái

T

triaiai

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tháp sinh thái số lượng có đáy hẹp, đỉnh rộng hơn là đặc trưng cho mối quan hệ
A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ.
C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. ức chế - cảm nhiểm

Hai loài trùng cỏ Paramecium caudatum và P. aurelia cùng sử dụng nguồn thức ăn là vi sinh vật.Khi 2 loài trùng cỏ này nuôi trong cùng một bể, thì sau một thời gian mật độ cả 2 loài đều giảm nhưng loài Paramecium caudatum giảm hẳn. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ :
A. ức chế- cảm nhiểm B. cạnh tranh giữa các loài
C. vật ăn thịt và con mồi D. dinh dưỡng và nơi ở
Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:
A. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
B. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã
C. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã
D. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
Thứ tự sắp xếp quần thể có kích thước nhỏ đến kích thước lớn là:
A. kiến, nhái, bọ dừa, chuột cống, thỏ, voi B. kiến, bọ dừa, nhái, chuột cống, thỏ, voi
C. voi, thỏ, chuột cống, nhái, bọ dừa, kiến D. voi, chuột cống, thỏ, bọ dừa, nhái, kiến
Người ta thả 16 con sóc gồm 8 con đực và 8 con cái lên một hòn đảo. Tuổi sinh sản của sóc là 1 năm, mỗi con cái đẻ 6 con/năm. Nếu số lượng các cá thể trong quần thể vẫn bảo toàn và tỷ lệ đực cái là 1:1 thì sau 5 năm, số lượng cá thể của quần thể sóc là
A. 4096 B. 4080 C. 16384 D. 16368
 
J

junior1102

^^

Tháp sinh thái số lượng có đáy hẹp, đỉnh rộng hơn là đặc trưng cho mối quan hệ
A. vật chủ- kí sinh. B. con mồi- vật dữ.
C. cỏ- động vật ăn cỏ. D. ức chế - cảm nhiểm

Hai loài trùng cỏ Paramecium caudatum và P. aurelia cùng sử dụng nguồn thức ăn là vi sinh vật.Khi 2 loài trùng cỏ này nuôi trong cùng một bể, thì sau một thời gian mật độ cả 2 loài đều giảm nhưng loài Paramecium caudatum giảm hẳn. Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ :
A. ức chế- cảm nhiểm B. cạnh tranh giữa các loài
C. vật ăn thịt và con mồi D. dinh dưỡng và nơi ở
Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:
A. sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
B. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã
C. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã
D. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
Thứ tự sắp xếp quần thể có kích thước nhỏ đến kích thước lớn là:
A. kiến, nhái, bọ dừa, chuột cống, thỏ, voi B. kiến, bọ dừa, nhái, chuột cống, thỏ, voi
C. voi, thỏ, chuột cống, nhái, bọ dừa, kiến D. voi, chuột cống, thỏ, bọ dừa, nhái, kiến
Người ta thả 16 con sóc gồm 8 con đực và 8 con cái lên một hòn đảo. Tuổi sinh sản của sóc là 1 năm, mỗi con cái đẻ 6 con/năm. Nếu số lượng các cá thể trong quần thể vẫn bảo toàn và tỷ lệ đực cái là 1:1 thì sau 5 năm, số lượng cá thể của quần thể sóc là
A. 4096 B. 4080 C. 16384 D. 16368


Hình tháp sinh thái đáy bé ,đỉnh lớn là hình tháp số lượng diễn tả mối quan hệ giữa sinh vật chủ + vật kí sinh .

Câu 2 : là mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài ,cụ thể là cạnh tranh về dinh dưỡng và nơi ở .

Câu 3 : hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến cân bằng sinh học .

Câu 4 : Loài có kích thước cơ thể càng lớn thì kích thước quần thể càng nhỏ ,như vậy có thể sắp là Voi ,thỏ .chuột .ếch ...
 
B

benhoxinhyeu

Câu cuối ^^ vì benho ko đếm ^^: thế hệ 1: 16+8*6=64
Thế hệ 2: 64+64/2 *6=256
Thế hệ 3;256+256/2 *6=1024
Thế hệ 4: 1024+1024/2 *6=4096
Thế hệ 5:4096+4096/2 *6=16384( đáp án ^^)
 
Top Bottom