[Sinh học 7 + 8] Hàng.... vạn câu hỏi vì sao ^^

Status
Không mở trả lời sau này.
V

vietkhanh98

Câu 1: là vì trùng roi có cấu tạo gồm các hạt diệp lục nên nó có thể dinh dưỡng theo cách dị dưỡng
Câu 2 thì em chỉ đoán thui là vì chúng sợ nóng hả chị( sai mong cả nhà thông cảm nha)
 
H

hongnhung.97

Câu 2: Chúng có khả năng cảm ứng em ah ;).

201030_1353720519_bmarmgeo.jpg
th_50.gif
Chào cả nhà ah
Sau 2 tuần biệt tăm biệt tích, Câu hỏi chủ nhật ^^ đã trở lại. Mau mau tham gia thể hiện khả năng tưởng tượng rất chi là cao thủ của cả nhà nào

Câu hỏi kì này:

Vì sao gọi là Trùng đế giày?

0.11paramecium1.gif.jpg


 
M

meotamky1998

Vì hình nó giống chiếc giày mà em sắp đập vào đầu chị đấy, đang ngồi hóng tự nhiên onl rồi off cái rụp, mún chém ghê

hongnhung.97 said:
Chị mà không out thì bị ném dép đó em :)). Spam xong phải chạy chứ ;))
 
Last edited by a moderator:
H

helldemon

Hấn là vi trùng nên gọi tắt là trùng + nhìn giúng cái đế giày => gọi là trùng đế giày ! :D
 
P

phuphu123

Chắc tại hồi xưa chúng đc phát hiện dưới cái đế giày của ng` nào đó...phần lại y chang cái đế giày =))
nên đc gọi là "đế giày con"...(1)
mà nhỏ qas~~> vi trùng(2)
(1),(2) ~~> trùng đế giày :)) =)) Chém gió thui :-j chả đúng đâu :-j đừng tks làm j cho mệt :-\"
 
L

lan_phuong_000

gọi là trùng đế giày vì nó có hình dạng giống chiếc giày thôi
_____________________
 
H

hongnhung.97

Kết thúc Câu hỏi chủ nhật^^.
Chúng ta cùng trở lại với Hàng... vạn câu hỏi vì sao nào ;)).

Câu 1: Vì sao ở Nam cực nhiệt độ rất thấp [xuống âm] nhưng chim cánh cụt vẫn có thể sinh sống được?
Câu 2: Vì sao buổi sáng cơ thể thường cao hơn so với buổi tối?
 
T

tieuhoalong_102_galucsi

các câu hởi này cũng chẳng coá j khó hết
1)lý do là:
-chim cánh cụt coá bộ lông, mỡ dày và lông không thấm nước
-bản thân chúng chịu được sự khắc nhiệt
2)do buổi sáng trời nóng nên cơ thể giãn ra và coá phần cao lên
buổi tối thời tiết lạnh hơn nên cơ thể co laj
xog oy' đó dễ ợt thui mà
 
L

lan_phuong_000

1) Trước hết, cánh cụt là một loài chim bơi ở dưới nước cổ xưa nhất. Có thể nó đã đến đây định cư từ trước khi châu Nam cực mặc "áo giáp băng". Do diện tích đất liền hẹp, mặt biển rộng, nên nơi đây có thể coi là khu vực phồn thịnh nhất trong các thủy vực, với nguồn thức ăn phong phú, trở thành vùng đất tốt cho cánh cụt trú ngụ.

Sau nữa, do kết quả tôi luyện trong gió và bão tuyết qua hàng ngàn vạn năm, lông trên toàn thân của cánh cụt đã biến thành lớp lớp dạng vảy gắn chặt. Với loại “chăn lông” đặc biệt này, nước biển không những khó thẩm thấu, mà dù cho nhiệt độ có xuống tới -100 độ C, chim cũng không hề hấn gì. Đồng thời, lớp mỡ dưới da của nó rất dày, nên càng đảm bảo giữ nhiệt cho cơ thể.
 
L

locxoaymgk

các câu hởi này cũng chẳng coá j khó hết
1)lý do là:
-chim cánh cụt coá bộ lông, mỡ dày và lông không thấm nước
-bản thân chúng chịu được sự khắc nhiệt
2)do buổi sáng trời nóng nên cơ thể giãn ra và coá phần cao lên
buổi tối thời tiết lạnh hơn nên cơ thể co laj
xog oy' đó dễ ợt thui mà

Câu 2 hình như ko đúng lắm!
Buổi sáng ta thấy cơ thể cao lên là do buổi tối hum qua , khi ta ngủ thì các khớp xương cùng các mô cơ được giãn ra nên ta cao thêm.
Buổi tối khi cơ thể phải hoạt động suốt cả ngày+áp lực của công việc+trọng lượng của bản thân đã làm cho các khớp xương co lại và ta bé đi!
Sự chênh lệch giữa chiều cao buổi sáng và buổi tối là khoảng 1cm.
\Rightarrow có nhiều từ diễn tả chưa đúng lắm ;)!
 
L

lan_phuong_000

Đổi câu hòi khác nha vì sao vào buổi chiều ta thấy mặt trời to hơn buổi trưa?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 
T

traitimbangtuyet

Đổi câu hòi khác nha vì sao vào buổi chiều ta thấy mặt trời to hơn buổi trưa?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
10738424-hinh2.jpg

) Hiện tượng ảo giác quang học, hay còn gọi là tác dụng thấu quang. Hình 2: Hình tròn màu trắng nhìn có vẻ to hơn hình tròn màu đen, mặc dù chúng bằng nhau. Kết hợp hai ví dụ trên, chúng ta có thể giải thích hiện tượng thay đổi độ lớn của mặt trời như sau:
Khi mặt trời mới mọc hoặc sắp lặn, phía đường chân trời chỉ có một góc khoảng không. Gần đó lại là núi đồi, cây cối, nhà cửa hoặc các vật khác. Mắt chúng ta tự nhiên sẽ so sánh mặt trời với các vật kể trên, vì vậy ta có cảm giác chúng như to hẳn ra. Nhưng khi lên tới đỉnh đầu, bầu trời bao la không có vật gì khác, chúng ta thấy chúng nhỏ hẳn lại.
Mặt khác, khi mặt trời mới mọc hoặc sắp lặn, bốn phía đều mờ tối khiến ta có cảm giác chúng sáng hơn (như ví dụ 2, vòng tròn trắng giữa nền đen). Khi đó, mắt ta sẽ thấy chúng to hơn.
(3)Do hiện tượng tán xạ ánh sáng: Khi ánh sáng mặt trời đi qua tầng khí quyển trái đất vào buổi trưa, góc tới của tia sáng so với tầng khí quyển trái đất là nhỏ nhất. Theo tính chất tán xạ, tia sáng sẽ bị tán xạ với góc tán xạ nhỏ nhất và khi đó ta nhìn mặt trời lúc này nhỏ ( so với khi vào buổi sáng hoặc hoàng hôn ). Vào buổi chiều hoàng hôn, tia sáng tới tầng khí quyển trái đất với góc tới lớn nhất, kết quả là góc khúc xạ cũng lớn hơn lúc buổi trưa, và ta nhìn thấy mặt trời to hơn ( so với buổi trưa )
 
L

lan_phuong_000

vậy tại sao nhìn càng xa vật càng nhỏ?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 
K

k.nguyen.73

Theo mình là do, mắt ta nhìn thấy rõ vật là vật rơi vào chính điểm vàng nên nhìn thấy to và rõ, còn khi nhìn xa thì khoảng cách giữa điểm vàng và vật nên nhìn nhỏ hơn
p/s: đoán đại , không biết đúng hay sai.
 
V

vietkhanh98

vậy tại sao nhìn càng xa vật càng nhỏ?
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ơ chị ơi cái này là về vật lí mà sao lại cho nó vào sinh chứ nhưng em vẫn trả lời bừa là vì mắt chúng ta thích hợp cho việc nhìn gần
Giảng hoà nha chị

Cho mìh chân đặt câu hỏi nha
Vì sao lại có cơ hoành?
Kiến thức mìh vừa mới học lúc sáng xong:D:D
Mọi người trả lời đi
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

vậy tại sao nhìn càng xa vật càng nhỏ?
Do các tia sáng phản chiếu từ vật qua thể thủy tinh [dựa vào khoảng cách]

Vì sao lại có cơ hoành?
Ngăn cách các bộ phận [tạng] khoang bụng và ngực. Nếu không có cơ hoành thì các tạng sẽ "vượt rào" hay thường gọi là thoát vị ~~> chèn ép lẫn nhau [tạng khoang bụng lên ngực].
Vd: Khi bị tim tái, loạn nhịp tim hay ngạt thở cấp thì 80% là do cơ hoành xuất hiện lỗ thủng
Như vậy ta đã xác định được tại sao cần có cơ hoành ;))
 
C

canhcutndk16a.

Tiếp tục nhé các bé:
Hãy so sánh khả năng nhịn thở lúc bình thường với sau khi chạy tại chỗ 20 giây ; Sau khi hít vào và thở ra gắng sức ? Trường hợp nào nhịn thở được lâu hơn ? Vì sao ?
 
T

tieuhoalong_102_galucsi

câu hỏi cảu bạn chưa được cụ thể cho lắm thí dụ như sau
chạy tại chỗ 20 giây vậy có nín thở ko bạn
nếu vậy theo mình thì lúc nhịn thở bình thư nhất đó bạn
vì con người coá thể nhịn thở trong vòng 3 phút và còn hơn thế nữa coá người nhịn thở được tới 5 phút cơ đấy
 
H

hongnhung.97

@ tieuhoalong_102_galucsi: Câu hỏi khá cụ thể rồi đó bạn ;). Đề có nói rõ nín thở sau khi chạy tại chỗ 20". Đồng thời lý giải của bạn chưa chính xác lắm ^^

Em mon men thử trả lời nha :-S. Chắc sai quá :((
1. Nhịn thở lúc bình thường
Vẫn còn khí trong phổi do chưa thở ra hết + cơ thể hoàn toàn bình thường nên khả năng duy trì của các cơ quan và cơ thể cao hơn khi thiếu oxi

2. Sau khi hít vào thở ra gắng sức
Sau khi hít vào thở ra gắng sưc, các tb vẫn còn duy trì hoạt động được thêm 1 thời gian nữa nếu thiếu oxi

3. Sau khi chạy tại chỗ 20"
Sau khi chạy tại chỗ [tùy mức độ chạy, ở đây ta xét trường hợp nếu chạy nhanh]: các cơ quan và tb đang rất cần năng lượng bổ sung ~~> không thể nhịn thở quá lâu dc.

Tiếp nào:

Câu: Vì sao mối tiêu hóa được xenlulozo?
 
L

locxoaymgk

@ tieuhoalong_102_galucsi: Câu hỏi khá cụ thể rồi đó bạn ;). Đề có nói rõ nín thở sau khi chạy tại chỗ 20". Đồng thời lý giải của bạn chưa chính xác lắm ^^

Em mon men thử trả lời nha :-S. Chắc sai quá :((
1. Nhịn thở lúc bình thường
Vẫn còn khí trong phổi do chưa thở ra hết + cơ thể hoàn toàn bình thường nên khả năng duy trì của các cơ quan và cơ thể cao hơn khi thiếu oxi

2. Sau khi hít vào thở ra gắng sức
Sau khi hít vào thở ra gắng sưc, các tb vẫn còn duy trì hoạt động được thêm 1 thời gian nữa nếu thiếu oxi

3. Sau khi chạy tại chỗ 20"
Sau khi chạy tại chỗ [tùy mức độ chạy, ở đây ta xét trường hợp nếu chạy nhanh]: các cơ quan và tb đang rất cần năng lượng bổ sung ~~> không thể nhịn thở quá lâu dc.

Tiếp nào:

Câu: Vì sao mối tiêu hóa được xenlulozo?

Câu hỏi này quá xa rời với kiến thức lớp THCS, chắc phải chuyên khoa mới biết được chi tiết!
Sở dĩ mối tiêu hoá được xelulozo vì trong hệ tiêu hóa của mối có enzim xenlulaza(dùng để thủy phân xenlulozơ) như ở các động vật ăn cỏ khác như trâu bò,.....
~~~> theo kiến thức mà áp đặt thui thực ra thì.... đoán bừa!
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom