CLB lịch sử Sinh hoạt hội viên đợt 4 tháng 11/2018

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Chúc mừng @Khalynh Nguyễn đã trả lời nhanh nhất , cố thêm 1 câu để lấy 2 đ nhé
Câu 3 : Nêu ngắn dọn nguyên nhân gián tiếp và trực tiếp của CTTGT 1
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
Nguyên nhân gián tiếp, sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên để tranh giành thuộc địa đã diễn ra.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt. dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau : khối Liên minh gồm Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a ra đời năm 1882; khối Hiệp ước của ba nước Anh, Pháp, Nga hình thành nám 1907. Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
 

Nhung Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
662
576
134
20
Đồng Nai
THCS Lê Quang Định
Chúc mừng @Khalynh Nguyễn đã trả lời nhanh nhất , cố thêm 1 câu để lấy 2 đ nhé
Câu 3 : Nêu ngắn dọn nguyên nhân gián tiếp và trực tiếp của CTTGT 1
* Nguyên nhân gián tiếp
Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
* Nguyên nhân trực tiếp
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Nguyên nhân gián tiếp :
  • Do sự phát triển không đều, đặc biệt là sự tranh chấp thuộc địa của các nước đế quốc Đức, Áo – Hung, I – ta – li – a và Anh, Pháp, Nga.
  • Cả hai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang. Chính mâu thuận giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
  • Tình hình căng thẳng ở Ban – căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ.
Nguyên nhân trực tiếp
  • Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc – bi ám sát tại Bô – xni – a. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chớp cơ hội đó để gây ra chiến tranh.
  • Ngày 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc – bi. Ngày 1/8, Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3/8, tuyên chiến với Pháp. Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh đế quốc đã bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.
Nguyên nhân gián tiếp
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
Nguyên nhân gián tiếp
  • Do sự phát triển không đều, đặc biệt là sự tranh chấp thuộc địa của các nước đế quốc Đức, Áo – Hung, I – ta – li – a và Anh, Pháp, Nga.
  • Cả hai tập đoàn đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang. Chính mâu thuận giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa, mà trước tiên là giữa đế quốc Anh và đế quốc Đức, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
  • Tình hình căng thẳng ở Ban – căng từ năm 1912 đến năm 1913 tạo cơ hội cho chiến tranh bùng nổ.
Nguyên nhân trực tiếp
  • Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc – bi ám sát tại Bô – xni – a. Giới quân phiệt Đức, Áo bèn chớp cơ hội đó để gây ra chiến tranh.
  • Ngày 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xéc – bi. Ngày 1/8, Đức tuyên chiến với Nga, ngày 3/8, tuyên chiến với Pháp. Ngày 4/8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh đế quốc đã bùng nổ và nhanh chóng lan rộng thành chiến tranh thế giới.
* Nguyên nhân gián tiếp
+ Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
+ Sự tranh giành thị trường thuộc địa giữa các đế quốc với nhau.
* Nguyên nhân trực tiếp
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Duyên cớ: 28/6/1914 Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
Đến năm 1914, sự chuẩn bị chiến tranh của 2 phe đế quốc cơ bản đã xong. Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận ở Bô-xni-a. Thái tử Áo là Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô Bô-xni-a là Xa-ra-e-vô để tham quan cuộc tập trận thì bị một phần tử người Xéc-bi ám sát. Nhân cơ hội đó Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi. Thế là chiến tranh đã được châm ngòi.
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc.
- Những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa là không thể tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt.
- Hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau: khối Liên minh (Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a) >< khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).
⟹ Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
* Duyên cớ:
- Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo - Hung bị một người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a. Nhân cơ hội đó giới quân phiệt Đức, Áo đã tuyên chiến.
⟹ Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới.
Gián tiếp: Quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản gây ra sự mâu thuẫn giữa đế quốc già và đế quốc trẻ về thuộc địa
Trực tiếp: 28/6/1917, thái tử Áo- Hung bị một người Sec-bi ám sát
(Thế này có ngắn quá ko ạ:))
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
Nguyên nhân gián tiếp, sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Những cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên để tranh giành thuộc địa đã diễn ra.
Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa trở nên gay gắt. dẫn đến sự hình thành hai khối quân sự kình địch nhau : khối Liên minh gồm Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a ra đời năm 1882; khối Hiệp ước của ba nước Anh, Pháp, Nga hình thành nám 1907. Hai khối này đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh, mong muốn thanh toán địch thủ của mình để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới.
* Nguyên nhân gián tiếp
Sự phát triển không đều của các nước đế quốc ,mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa ngày càng gay gắt( trước tiên là giữa đế quốc Anh với đế quốc Đức) là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.
* Nguyên nhân trực tiếp
+ Sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau.
+ Hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo-Hung bị ám sát tại Bô-xni-a (Xéc bi)
Câu 4 : CTTGT 1 diễn ra trên các mặt trận nào ?
 

Khalynh Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2018
692
1,171
121
20
Quảng Bình
Trường trung học cơ sở xuân ninh
Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.
 

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Chiến sự xảy ra tại khắp các khu vực: Đại Tây Dương, châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông, Địa Trung Hải, Thái Bình Dương, phần lớn Đông Á và Đông Nam Á. Trong đó, chiến sự có quy mô lớn nhất, số người thiệt mạng nhiều nhất diễn ra ở khu vực Đông Âu giữa Liên Xô (một nước thuộc khối Đồng Minh) và phe Trục (gồm Đức Quốc xã và 8 nước chư hầu của Đức).
 

Từ Lê Thảo Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng hai 2018
1,434
3,424
356
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
Câu 4 : CTTGT 1 diễn ra trên các mặt trận nào ?
Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.
 

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Diễn ra trên Mặt trận Tây Âu, Xô-Đức,Châu Á-Thái Bình Dương, Bắc Phi, Trung Đông, Địa Trung Hải
Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.
Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.
- Diễn ra trên 2 mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây) và mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông)
Mặt trận phía Tây và mặt trận phía Đông
Chiến sự xảy ra tại khắp các khu vực: Đại Tây Dương, châu Âu, Bắc Phi, Trung Đông, Địa Trung Hải, Thái Bình Dương, phần lớn Đông Á và Đông Nam Á. Trong đó, chiến sự có quy mô lớn nhất, số người thiệt mạng nhiều nhất diễn ra ở khu vực Đông Âu giữa Liên Xô (một nước thuộc khối Đồng Minh) và phe Trục (gồm Đức Quốc xã và 8 nước chư hầu của Đức).
Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô - Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức.
Câu 5 : Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới nhưng hệ thống liên minh nào
 

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế:
  • Liên minh quân sự theo khối: Trong các mâu thuẫn và tương đồng quyền lợi, các quốc gia tìm kiếm lôi kéo các nước có cùng lợi ích để thành lập các hiệp ước liên minh quân sự để tăng cường thế lực, bành trướng ảnh hưởng. Việc này làm cho tình hình thế giới càng trở nên cực kỳ căng thẳng vì bất cứ một xung đột quốc gia nào đều có thể trở thành xung đột quốc tế, điều này là rất điển hình cho Thế chiến I. Và thực tế cho thấy từ một sự kiện ám sát có tính dân tộc trong một Đế chế Áo – Hung, mâu thuẫn đã được cộng hưởng, khuếch đại và trở thành chiến tranh thế giới.

  • Chạy đua vũ trang: điển hình là trước thế chiến Anh Quốc cho hạ thuỷ lớp chiến diệt hạm Dreadnoughtvới các tính năng chiến đấu cách mạng trên biển, tạo nên chạy đua vũ trang quyết liệt giữa Anh Quốc và Đức. Việc các quốc gia chạy đua vũ trang để duy trì và giành ưu thế quân sự trên bộ và trên biển dẫn đến sự phản ứng tương ứng của phía đối địch. Kết quả là cả hai phe đều cảm thấy bị đe doạ từ phía bên kia và lại càng chạy đua vũ trang và lại bị đe doạ ở mức độ mới cao hơn. Đây cũng là một nguyên nhân gây nên chiến tranh.
  • Chủ nghĩa quân phiệt: tại các quốc gia quân chủ chuyên chế như Đế quốc Nga, Đế chế Đức, Đế quốc Áo – Hung và Đế quốc Ottoman và cả ở các quốc gia khác thì tầng lớp quân nhân, tướng lĩnh có một thế lực và ảnh hưởng rất lớn. Họ không hề bị kiểm soát bởi các thiết chế dân chủ, lại rất gần gũi Hoàng đế và luôn có xu hướng hiếu chiến và tinh thần ái quốc mãnh liệt của chủ nghĩa Sôvanh (chauvinism).
 

Từ Lê Thảo Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng hai 2018
1,434
3,424
356
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
Câu 5 : Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới nhưng hệ thống liên minh nào
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế
 
  • Like
Reactions: Khalynh Nguyễn

Miracle Twilight

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
1,408
884
176
18
Bà Rịa - Vũng Tàu
Miracle Galaxy
Câu 5 : Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới nhưng hệ thống liên minh nào
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế:
 

namnam06

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng chín 2018
1,147
894
151
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Câu 5 : Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới nhưng hệ thống liên minh nào
  • Liên minh quân sự theo khối: Trong các mâu thuẫn và tương đồng quyền lợi, các quốc gia tìm kiếm lôi kéo các nước có cùng lợi ích để thành lập các hiệp ước liên minh quân sự để tăng cường thế lực, bành trướng ảnh hưởng. Việc này làm cho tình hình thế giới càng trở nên cực kỳ căng thẳng vì bất cứ một xung đột quốc gia nào đều có thể trở thành xung đột quốc tế, điều này là rất điển hình cho Thế chiến I. Và thực tế cho thấy từ một sự kiện ám sát có tính dân tộc trong một Đế chế Áo – Hung, mâu thuẫn đã được cộng hưởng, khuếch đại và trở thành chiến tranh thế giới.
  • Chạy đua vũ trang: điển hình là trước thế chiến Anh Quốc cho hạ thuỷ lớp chiến diệt hạm Dreadnought với các tính năng chiến đấu cách mạng trên biển, tạo nên chạy đua vũ trang quyết liệt giữa Anh Quốc và Đức. Việc các quốc gia chạy đua vũ trang để duy trì và giành ưu thế quân sự trên bộ và trên biển dẫn đến sự phản ứng tương ứng của phía đối địch. Kết quả là cả hai phe đều cảm thấy bị đe doạ từ phía bên kia và lại càng chạy đua vũ trang và lại bị đe doạ ở mức độ mới cao hơn. Đây cũng là một nguyên nhân gây nên chiến tranh.
  • Chủ nghĩa quân phiệt: tại các quốc gia quân chủ chuyên chế như Đế quốc Nga, Đế chế Đức, Đế quốc Áo – Hung và Đế quốc Ottoman và cả ở các quốc gia khác thì tầng lớp quân nhân, tướng lĩnh có một thế lực và ảnh hưởng rất lớn. Họ không hề bị kiểm soát bởi các thiết chế dân chủ, lại rất gần gũi Hoàng đế và luôn có xu hướng hiếu chiến và tinh thần ái quốc mãnh liệt của chủ nghĩa Sôvanh (chauvinism).
 

Khalynh Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2018
692
1,171
121
20
Quảng Bình
Trường trung học cơ sở xuân ninh
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế
 

Hồ Nhi

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
17 Tháng mười 2017
3,900
6,231
691
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế:
  • Liên minh quân sự theo khối: Trong các mâu thuẫn và tương đồng quyền lợi, các quốc gia tìm kiếm lôi kéo các nước có cùng lợi ích để thành lập các hiệp ước liên minh quân sự để tăng cường thế lực, bành trướng ảnh hưởng. Việc này làm cho tình hình thế giới càng trở nên cực kỳ căng thẳng vì bất cứ một xung đột quốc gia nào đều có thể trở thành xung đột quốc tế, điều này là rất điển hình cho Thế chiến I. Và thực tế cho thấy từ một sự kiện ám sát có tính dân tộc trong một Đế chế Áo – Hung, mâu thuẫn đã được cộng hưởng, khuếch đại và trở thành chiến tranh thế giới.

  • Chạy đua vũ trang: điển hình là trước thế chiến Anh Quốc cho hạ thuỷ lớp chiến diệt hạm Dreadnoughtvới các tính năng chiến đấu cách mạng trên biển, tạo nên chạy đua vũ trang quyết liệt giữa Anh Quốc và Đức. Việc các quốc gia chạy đua vũ trang để duy trì và giành ưu thế quân sự trên bộ và trên biển dẫn đến sự phản ứng tương ứng của phía đối địch. Kết quả là cả hai phe đều cảm thấy bị đe doạ từ phía bên kia và lại càng chạy đua vũ trang và lại bị đe doạ ở mức độ mới cao hơn. Đây cũng là một nguyên nhân gây nên chiến tranh.
  • Chủ nghĩa quân phiệt: tại các quốc gia quân chủ chuyên chế như Đế quốc Nga, Đế chế Đức, Đế quốc Áo – Hung và Đế quốc Ottoman và cả ở các quốc gia khác thì tầng lớp quân nhân, tướng lĩnh có một thế lực và ảnh hưởng rất lớn. Họ không hề bị kiểm soát bởi các thiết chế dân chủ, lại rất gần gũi Hoàng đế và luôn có xu hướng hiếu chiến và tinh thần ái quốc mãnh liệt của chủ nghĩa Sôvanh (chauvinism).
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế
Liên minh tay ba: Đức, Áo -Hung, Italia
Những liên minh tay đôi: Pháp-Nga, Anh- Pháp, Anh-Nga
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế:
Hiệp ước:Anh Pháp Nga
Đồng minh:Đức,Áo-Hung
  • Liên minh quân sự theo khối: Trong các mâu thuẫn và tương đồng quyền lợi, các quốc gia tìm kiếm lôi kéo các nước có cùng lợi ích để thành lập các hiệp ước liên minh quân sự để tăng cường thế lực, bành trướng ảnh hưởng. Việc này làm cho tình hình thế giới càng trở nên cực kỳ căng thẳng vì bất cứ một xung đột quốc gia nào đều có thể trở thành xung đột quốc tế, điều này là rất điển hình cho Thế chiến I. Và thực tế cho thấy từ một sự kiện ám sát có tính dân tộc trong một Đế chế Áo – Hung, mâu thuẫn đã được cộng hưởng, khuếch đại và trở thành chiến tranh thế giới.
  • Chạy đua vũ trang: điển hình là trước thế chiến Anh Quốc cho hạ thuỷ lớp chiến diệt hạm Dreadnought với các tính năng chiến đấu cách mạng trên biển, tạo nên chạy đua vũ trang quyết liệt giữa Anh Quốc và Đức. Việc các quốc gia chạy đua vũ trang để duy trì và giành ưu thế quân sự trên bộ và trên biển dẫn đến sự phản ứng tương ứng của phía đối địch. Kết quả là cả hai phe đều cảm thấy bị đe doạ từ phía bên kia và lại càng chạy đua vũ trang và lại bị đe doạ ở mức độ mới cao hơn. Đây cũng là một nguyên nhân gây nên chiến tranh.
  • Chủ nghĩa quân phiệt: tại các quốc gia quân chủ chuyên chế như Đế quốc Nga, Đế chế Đức, Đế quốc Áo – Hung và Đế quốc Ottoman và cả ở các quốc gia khác thì tầng lớp quân nhân, tướng lĩnh có một thế lực và ảnh hưởng rất lớn. Họ không hề bị kiểm soát bởi các thiết chế dân chủ, lại rất gần gũi Hoàng đế và luôn có xu hướng hiếu chiến và tinh thần ái quốc mãnh liệt của chủ nghĩa Sôvanh (chauvinism).
hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế
Từ nguyên nhân mâu thuẫn lợi ích, sự thèm muốn tranh giành thuộc địa đã dẫn tới một nhóm nguyên nhân khác cũng được các nhà nghiên cứu chỉ ra, là hệ thống các liên minh quân sự, sự chạy đua vũ trang và chủ nghĩa quân phiệt của các đế chế
@Misaka Yuuki chúc mừng bạn , cố thêm 1 câu nữa nhé !
Câu 6 : Kế hoạch lúc đầu của Đức là gì và kết quả ra sao ?
 
Top Bottom