CLB lịch sử Sinh hoạt hội viên đợt 4 tháng 11/2018

Miracle Twilight

Học sinh tiến bộ
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
1,408
884
176
17
Bà Rịa - Vũng Tàu
Miracle Galaxy
Chúc mừng @Miracle Twilight !
Còn câu cuối nè mn! Ai đầy đủ và nhanh nhất sẽ được cộng 2 đ!!!!
Nảy đom đóm luôn!
Nêu bài học mà CTTHT 1 đã đưa ra cho Thế Giới ?
  • Một bài học rất to lớn của Thế chiến I và II cho thấy: "Yếu tố dân tộc quốc gia là có động lực rất lớn và các quyền lợi chính đáng của nó phải được tôn trọng". Tình hình quốc tế không thể yên nếu dựa trên cơ sở không tôn trọng tình cảm, quyền lợi chính đáng của quốc gia, dân tộc. Một dân tộc bị dồn vào thế cùng đường sẽ phản ứng rất mãnh liệt gây hậu hoạ cho hoà bình thế giới. Một ví dụ rất điển hình: sự kiềm chế kìm hãm càng chặt chẽ đối với Đức sau Thế chiến I chỉ càng thúc đẩy chủ nghĩa phục thù với sự tìm kiếm các phương sách càng quyết liệt, cực đoan hơn của Hitler và cuối cùng là với các kết quả thảm khốc đối với người kìm hãm. Sau Thế chiến II Hoa Kỳ như một thế lực lãnh đạo thế giới đã nhận thức được vấn đề này nên trong chương trình tái thiết sau chiến tranh đã giúp đỡ cả các nước kẻ thù thua trận: Đức, Ý, Nhật để các nước này vươn lên không ở vị thế buộc phải lao tiếp vào chủ nghĩa phục thù.
  • Và một bài học cuối đúc rút từ các bài học trên "Vấn đề chiến tranh và hoà bình là vấn đề chung của cả thế giới". Một khi chiến tranh nổ ra nó dễ dàng kéo cả thế giới vào cuộc. Với hậu quả quá khốc liệt của chiến tranh loài người phải nhận thức được sự cần thiết "cần ngăn chặn nó trước khi quá muộn" đó phải là nỗ lực chung của tất cả các nước.
 

Từ Lê Thảo Vy

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng hai 2018
1,434
3,424
356
Thanh Hóa
THCS Nguyễn Du
Chúc mừng @Miracle Twilight !
Còn câu cuối nè mn! Ai đầy đủ và nhanh nhất sẽ được cộng 2 đ!!!!
Nảy đom đóm luôn!
Nêu bài học mà CTTHT 1 đã đưa ra cho Thế Giới ?
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất cũng như cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đều dẫn đến các bài học lịch sử mà toàn nhân loại ghi nhớ. Những bài học này vẫn luôn còn nguyên giá trị.
  • Chủ nghĩa ích kỉ và tham vọng ở phạm vi quốc tế hay quốc gia đều sẽ dần đến những xung đột đối kháng, ngấm ngầm, khi chiến tranh nổ ra thì đều gây nên những hậu quả và thiệt hại nặng nề cho các nước tham gia.
  • Tốc độ tàn phá của chiến tranh là vô cùng khủng khiếp mà không ai có thể dự tính trước hết được các hậu quả của nó, đặc biệt trong điều kiện các mối quan hệ chặt chẽ cũng như sự phát triển của kinh tế, của công nghiệp cao
  • Yếu tố lợi ích quốc gia là cực kì quan trọng, luôn song hành và đi cùng với quyền lợi chính đáng của đất nước đó. Nếu các quốc gia không tôn trọng, bình đẳng lẫn nhau thì tình hình quốc tế không thể ổn định được.
  • Mâu thuẫn trong phạm vi quốc tế hay quốc gia cần được giải quyết kịp thời trong hòa bình, tránh gây nên những xung đột với các sự kiện trực tiếp. Một đất nước bị dồn vào chân tường khi mà lợi ích đang bị xâm hại nghiêm trọng sẽ gây ảnh hưởng đến hòa bình của thế giới.
 
  • Like
Reactions: Khalynh Nguyễn

Misaka Yuuki

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng sáu 2018
1,524
1,635
241
Thái Nguyên
Trường THCS Chu Văn An
Chúc mừng @Miracle Twilight !
Còn câu cuối nè mn! Ai đầy đủ và nhanh nhất sẽ được cộng 2 đ!!!!
Nảy đom đóm luôn!
Nêu bài học mà CTTHT 1 đã đưa ra cho Thế Giới ?
  • Một bài học rất to lớn của Thế chiến I và II cho thấy: "Yếu tố dân tộc quốc gia là có động lực rất lớn và các quyền lợi chính đáng của nó phải được tôn trọng". Tình hình quốc tế không thể yên nếu dựa trên cơ sở không tôn trọng tình cảm, quyền lợi chính đáng của quốc gia, dân tộc. Một dân tộc bị dồn vào thế cùng đường sẽ phản ứng rất mãnh liệt gây hậu hoạ cho hoà bình thế giới. Một ví dụ rất điển hình: sự kiềm chế kìm hãm càng chặt chẽ đối với Đức sau Thế chiến I chỉ càng thúc đẩy chủ nghĩa phục thù với sự tìm kiếm các phương sách càng quyết liệt, cực đoan hơn của Hitler và cuối cùng là với các kết quả thảm khốc đối với người kìm hãm. Sau Thế chiến II Hoa Kỳ như một thế lực lãnh đạo thế giới đã nhận thức được vấn đề này nên trong chương trình chiến tranh đã giúp đỡ cả các nước kẻ thù thua trận: Đức, Ý, Nhật để các nước này vươn lên không ở vị thế buộc phải lao tiếp vào chủ nghĩa phục thù.
  • Và một bài học cuối đúc rút từ các bài học trên "Vấn đề chiến tranh và hoà bình là vấn đề chung của cả thế giới". Một khi chiến tranh nổ ra nó dễ dàng kéo cả thế giới vào cuộc. Với hậu quả quá khốc liệt của chiến tranh loài người phải nhận thức được sự cần thiết "cần ngăn chặn nó trước khi quá muộn" đó phải là nỗ lực chung của tất cả các nước.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,674
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
  • Like
Reactions: Từ Lê Thảo Vy
Top Bottom