[sinh]cong thuc sinh hoc

T

tuthanankem

Coi đó là mạch 1. Ta có A1=T2=250. T1=A2=35o ===> A=T=600Nu. Do%X=30%N ==> %A=20%N. Vậy N=5.A=3000Nu. Vậy KL gen là m=3000. 300=900000(đvC)
Cơ bản wa
theo bạn thj` N = 5A, zj số 5 ở đâu ra zj bạn
 
B

bichngoc12a6

còn công thức nào nữa thì viết nữa đi.mình đang cần thật nhìu công thức.giúp mình nha.thanks.
 
K

kingofqueen

lam giup em bai nay voi hihihihihihi
một gen có chiều dài 5100 angtrong khi bị đột biến mất đi 1 cặp nu thứ 101 hỏi phân tử protenin tổng hợp từ gen dột biến so với phân tử protein từ gen chưa đột biến có diểm gì giống và khác nhau giải...
 
A

astrasheld

Em ơi!
đã lỡ mất căn bản rồi thì nên học lại trong SGK
Có học có hiểu thì mới làm được
Còn bằng ko thì anh có thể cho em công thức mà em ko bik cách vận dụng thì cũng coi như vứt
Cố gắng học lại đi em ahj
đừng học lệch mà chết ko kịp ngáp đấy
Anh đang chết với môn tiếng anh đây nè
 
A

astrasheld

lam giup em bai nay voi hihihihihihi
một gen có chiều dài 5100 angtrong khi bị đột biến mất đi 1 cặp nu thứ 101 hỏi phân tử protenin tổng hợp từ gen dột biến so với phân tử protein từ gen chưa đột biến có diểm gì giống và khác nhau giải...
nef
Do gen bị mất 1 cặp nu nên so sách về chiều dai thi cặp nu mới bị ngắn đi 5100-3,4 angstrong>>>thay đổi trật tự các co don trên mARN và từ đó làm thay đổi trình tự các axit amin trên chuổi polipeptit
Còn giống nhau thì chắc là ko cso đâu
 
D

dragobn

lam giup em bai nay voi hihihihihihi
một gen có chiều dài 5100 angtrong khi bị đột biến mất đi 1 cặp nu thứ 101 hỏi phân tử protenin tổng hợp từ gen dột biến so với phân tử protein từ gen chưa đột biến có diểm gì giống và khác nhau giải...
Cách giải đúng của bài này là:
gen có 1500 cặp nu, khi bị đột biến mất cặp nu thứ 101 thì gen bị biến đổi từ bộ ba thứ 34, sau khi sao mã và tổng hợp phân tử protein thì 1aa ở đầu(f-metionin) bị cắt ra nên bộ ba thứ 34 trong adn quy định cho aa thứ 33.
Giống: từ aa thứ nhất tới aa thứ 32 của 2 protein là giống nhau
Khác: từ aa thứ 33 trở đi là 2 phân tử khác nhau, hơn nữa do là bị đột biến mất đoạn nên mã kết thúc bị đọc sai (VD: AAA UAG thành AAU AG_) nên protein đột biến sẽ bị dài ra hoặc kết thúc sớm.
 
C

chile1911

Em ơi!
đã lỡ mất căn bản rồi thì nên học lại trong SGK
Có học có hiểu thì mới làm được
Còn bằng ko thì anh có thể cho em công thức mà em ko bik cách vận dụng thì cũng coi như vứt
Cố gắng học lại đi em ahj
đừng học lệch mà chết ko kịp ngáp đấy
Anh đang chết với môn tiếng anh đây nè

TIẾNG anh à, chuyện nhỏ, sinh mới khó. Anh astrasheld nói đúng đấy, bạn nên xem lại kiến thức cơ bản để làm nền tảng chứ nhìn vào các công thức thì rất khó hiểu. Các công thức về sinh thì cô mình có cho chép, rất ngắn gọn nhưng mình hok hỉu vì áp dụng vào bài tập thì rất ít mà học lý thuyết thì nhiều, sinh có lý thuyết và công thức trùng trùng điệp điệp nên khó nhớ lắm. Bạn nào có bài tập về sinh, cơ bản thôi đừng nâng cao wá post lên cho mọi người tham khảo nha
 
C

chile1911

À mình xin bổ sung thêm công thức này, hy vọng nó có ích cho bạn
1. Số bộ ba (số codon hoặc số triplet) =N/2/3=rN/3
2. Số bộ ba có mã hoá aa= N/2/3-1=rN/3-1
3. Số aa trong ptử prôtêin=N/2/3-2=rN/3-2
3. Số nu tự do(td) cung cấp cho phiên mã 1 lần rNtd= rN, rUtd=A gốc, rAtd=T gốc, rGtd=Xgốc, rXtd=Gmạch gốc
4. Số lần phiên mã k=số ptử x mARN
5. Số nu tự do cung cấp cho phiên mã k lần rNtd=rN x k=N/2 x k
rất ngắn gọn dễ hiểu phải ko nào
 
Top Bottom