[sinh]cong thuc sinh hoc

V

vanduyk44a6

trời vậy thì em phải đoc lại sách đã
công thức nó nhiều lắm
đọc và tập làm sẽ quen thôi chúc em tự học tốt sẽ nhớ lâu
 
F

FreeBird007

Anh nghĩ em nên tự liệt kê các công thức trước rồi post lên diễn đàn để chia sẻ với các bạn. Các bạn sẽ xem và bổ sung thêm các công thức còn thiếu. Đó là các học tốt nhất và lại dễ thuộc bài, đúng không!

Tự học là một trong các cách học hiệu quả nhất...
 
M

miutran_a4_pct

cậu muốn biết thì tìm trong sách tham khảo đây
Ở đây khó pót công thức lên quá nên mình ko thể giúp được
 
H

hocgioi_pro

công thức sinh học thì nhiều lắm nhưng phải nói rõ phần nào và giải cho loại bài tập như thế nào thì mình mới giúp được
 
T

thaob49x

huhuhu!!!!!!!!!!!kUU" em !!!!!!!!!! em vừa bị điểm 3 môn Sinh xong, chả biết làm như thế nào nữa!!!!!!!!!!!!!!!sao lại thế được nhỉ ?
 
Last edited by a moderator:
H

huy_zxz

quy ước rằng :
_ N là tổng số Nu cùa AND (gen)-(Đơn vị Nu)
_ M là khối lượng phân tử-(đvC)
_ L là chiều dài-(mm,Mn,nm, A...)
1A=10^-4nm=10^-6Mm=10^-7mm.
_ C là tổng chu kì xoắn-(chu kì)
A1,G1,X1,T1 là số Nu mỗi loại mạch một
A2,G2,X2,T2 là số Nu mỗi loại mạch hai
N= 2A + 2T = 2G + 2X
M= N.300
L = N x 3.4/2
=> N = 2.l/3.4
N= C . 20 (1 chu kì có 10 cặp Nu= 20 Nu)


*A1 = T2
A2 = T1
=> A1+A2=T1+T2=T2+A2=T1+A1=A=T
*G1 = X2
X1 = G2
=> G1+G2=X1+X2=X2+G2=G1+X1=G=X
*(%A1 + %A2)/2 = (%T1 + %T2)/2=%A=%T
*(%G1 + %G2)/2 = (%X1 + %X2)/2=%G=%X
Tổng số lk cộng hóa trị-(C5'-P) = N
Tổng số lk cộng hóa trị giữa các Nu-(C3'-P) = N - 2
=> N = Tổng số lk CHT (cộng hóa trị) giữa các Nu + 2
Tổng số lk CHT (cộng hóa trị) /AND = 2N - 2
=> N= Tổng số lk CHT + 2)/2
Tổng số liên kết hidro = 2A+3G = 2T+3X


*gọi N là số Nu trên mARN
n là số mã bộ ba.
Số mã bộ ba n = N/3
Số aa trong chuỗi polipeptit = n - 1 =N/3 - 1
Số aa trong pt protein hoàn chỉnh =n - 2 = N/3 - 2
 
C

codai2810

Các bạn có thể post bài tập và phương pháp giải giúp tụi mình không? Thật cụ thể, và có phương pháp giải dạng bài tập tổng quát nữa càng hay ^_^ Như vậy có lẽ tốt hơn đấy... Tớ cũng mù sinh :-SS
 
T

thienquang113

Nhắc nhở các em đây không cố ý poss bài kéo dài
*******************************************************************

1.BẢNG ĐƠN VỊ CHIỀU DÀI

ĐỔI XUÔI
1cm = 108 (A0) (Anystrong)
1 mm = 107 (A0)
1 mm = 108 m (Micromet)
1 m = 104 (A0)
1nm = 10 (A0)
ĐỔI NGƯỢC
1 A0 = 10-8 cm
1 A0 = 10¬-7 cm
1 m = 10-8 mm
1 A0 = 10-4
1 A0 = 10-1 nm ( nanomet )

2. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC TƯƠNG QUAN TRONG PHÂN TỬ ADN
A.xác định chiều dài của gen ( L (A0))
L = (N/2) * 3,4(A0) L = C * 34 L = * 3,4(A0)
L = [(SL lk hóa trị + 2) / 2] *3,4(A0)

Vì tổng liên kết hóa trị giữa các Nu = N – 2
 N = Tổng Liên kết hóa trị giữa các Nu + 2
B xác định số lượng Nu của gen ( N (Nu) )
N = 2L / 3,4 (Nu) N = 20 * C N = M / 300 (Nu)
N = Tổng lk hóa trị giữa các Nu + 2
C. xác định số chu kì xoắn ( Chu kì = Vòng xoắn )
C = L / 34 ( Chu kì = Vòng xoắn ) C = N / 20( Chu kì = Vòng xoắn )
D.xác định khối lượng: M (dvC)
M = N * 300
E. xác định số lượng liên kết hóa trị
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu là: N-2 (Liên kết)
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu và trong mỗi Nu của gen là:
hóa trị = 2 ( N – 1 ) (Liên kết)
F. tương quan về ssos lượng và tỉ lệ % giữa các loại đơn phân trong AND (Hay gen)
 Tương tuan về số lượng
 Tổng 2 loại Nu không bổ sung với nhau (A ; T ) ; ( G; X ) bằng só o Nu trên mỗi mạch đơn hay = 50 %

 Tổng 2 loại mạch bổ sung 50 %
 Hiệu 2 loại Nu bổ sung
Trường hợp đặc biệt: A=T=G=X=25% Thì hiệu 2 loại Nu không bổ sung =0



Tổng số hidro được hình thành là: (H)
H = số lk đôi + số lk ba = 2A + 3G = 2T +3X
 Mối quan hệ giữa 2 mạch đơn về số lượng nu:
A gen = T gen = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 (NTBS)
G gen = X gen = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 (NTBS)
 Tương quan về tỉ lệ %
 Số lượng của gen : % A + % G = %T + % x = 50 %
 Tỉ lệ trên mỗi mạch đơn:
% A gen = % T gen = (% A1 + % A2) / 2 = (% T1 + % T2) / 2
= (%A1 + % T1) / 2 = (% A2 + % T2) / 2
( Do A1 = T1 (NTBS))
% G gen = % X gen = (% G1 + % G2) / 2 = (% X1 + % X2) / 2
= (%G1 + % X1) / 2 = (% G2 + % X2) / 2
thêm nữa nè!
3. CÁC CÔNG THỨC VỀ QUÁ TRÌNH TỰ SAO(Tự tổng hợp = Tự nhân đôi = Tự tái sinh) của AND
A.Tính số lượng Nu môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi:
 Khi gen nhân đôi một lần: N mt = N gen
A mt = T mt = A gen = T gen
G mt = X mt = G gen = X gen
=> Khi nhân đôi x lần :
N mt = ( 2x - 1)
=> SL Nu từng laoij do môi trường cung cấp
A mt = T mt = ( 2x - 1) A gen = ( 2x - 1) T gen
G mt = X mt = ( 2x - 1) G gen = ( 2x - 1) X gen
=> Tỉ lệ % từng loại Nu lấy từ MT Nội Bào luôn có tỉ lệ % từng loại Nu đó chứa từng gen mẹ ban đầu
%A mt = %T mt = %A gen = % T gen
%G mt = %X mt = %G gen = %X gen
B Xác định LK Hiđrô và số LK hóa trị bị phá vỡ và được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của AND
=> được hình thành = 2x . H:
=> bị phá vỡ = ( 2x - 1) * H
=> Hóa trị được hình thành = ( 2x - 1) * ( N – 2 )
C. Tính thời gian nhân đôi của AND
=> Tốc độ nhân đôi cảu gen được tính bằng số Nu của môi trường LK vào 1 mạch khuôn của gen trong 1 giây
=> Thời gian nhân đôi của gen được tính theo 2 cách
+ Là số Nu trên một mạch của gen chia cho số Nu LK được trên 1 mạch trong một giây
+ Là tổng số Nu của gen chia cho số Nu LK được trên 2 mạch khuôn của gen trong 1 giây
 
Last edited by a moderator:
T

thienquang113

Mình xin post 1 số bài trong thi tú tài tuần 10 nè!
1.Lai xa được sử dụng phổ biến trong chọn giống cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng do
Chọn câu trả lời đúng
A. nhị và nhụy chín cùng một lúc.
B. hạt phấn của loài này có thể nẩy mầm trên vòi nhụy của loài kia.
C. thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.

D. không phải giải quyết khó khăn do hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa gây ra.
2 Người đưa ra khái niệm loài sinh học vào năm 1942 là
Chọn câu trả lời đúng
A. Mile và Urây.

B. Mayơ.
C. Fox.
D. Oparin.
3.Ở mèo gen A nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Với AA qui định màu lông đen, Aa quy định màu lông tam thể, aa qui định màu lông hung. Cho mèo cái tam thể lai với mèo đực hung, F1 phân li với tỉ lệ:
Chọn câu trả lời đúng

A. 1 cái đen : 1 cái hung : 1 đực đen : 1 đực hung.

B. 1 cái tam thể : 1 cái hung : 1 đực đen : 1 đực hung.

C. 1 cái tam thể : 1 đực đen.

D. 1 cái tam thể : 1 cái đen : 1 đực đen : 1 đực hung.
4.Cơ thể dị bội 2n – 1 = 13 có thể cho số loại giao tử không bình thường về số lượng NST là
Chọn câu trả lời đúng
A. 7 loại giao tử thừa 1 NST.

B. 7 loại giao tử thiếu 1 NST.
C. 6 loại giao tử thừa 1 NST.
D. 6 loại giao tử thiếu 1 NST.
5.Ở người gen D qui định da bình thường, gen d gây bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen A qui định máu bình thường, gen a qui định máu khó đông, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Mẹ bình thường về hai tính trạng này, bố bạch tạng, con trai mắc cả hai bệnh này. Kiểu gen của bố mẹ là:
Chọn câu trả lời đúng

A. DdXAXa x ddXAY.

B. DdXAXa x ddXaY.

C. DdXAXa x DdXAY.

D. DdXaXa x DdXAY.
6 .Trong chọn giống vật nuôi khi người ta dùng 1 giống cao sản để cải tiến một giống năng suất thấp, thì phương pháp này được gọi là
Chọn câu trả lời đúng

A. lai cải tiến giống.

B. lai xa.

C. lai khác thứ.

D. lai kinh tế.
 
H

huy_zxz

Mình xin post 1 số bài trong thi tú tài tuần 10 nè!
1.Lai xa được sử dụng phổ biến trong chọn giống cây trồng có khả năng sinh sản sinh dưỡng do
Chọn câu trả lời đúng
A. nhị và nhụy chín cùng một lúc.
B. hạt phấn của loài này có thể nẩy mầm trên vòi nhụy của loài kia.
C. thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.

D. không phải giải quyết khó khăn do hiện tượng bất thụ của cơ thể lai xa gây ra.
2 Người đưa ra khái niệm loài sinh học vào năm 1942 là
Chọn câu trả lời đúng
A. Mile và Urây.

B. Mayơ.
C. Fox.
D. Oparin.
3.Ở mèo gen A nằm trên NST giới tính X, không có alen trên Y. Với AA qui định màu lông đen, Aa quy định màu lông tam thể, aa qui định màu lông hung. Cho mèo cái tam thể lai với mèo đực hung, F1 phân li với tỉ lệ:
Chọn câu trả lời đúng

A. 1 cái đen : 1 cái hung : 1 đực đen : 1 đực hung.

B. 1 cái tam thể : 1 cái hung : 1 đực đen : 1 đực hung.

C. 1 cái tam thể : 1 đực đen.

D. 1 cái tam thể : 1 cái đen : 1 đực đen : 1 đực hung.
4.Cơ thể dị bội 2n – 1 = 13 có thể cho số loại giao tử không bình thường về số lượng NST là
Chọn câu trả lời đúng
A. 7 loại giao tử thừa 1 NST.

B. 7 loại giao tử thiếu 1 NST.
C. 6 loại giao tử thừa 1 NST.
D. 6 loại giao tử thiếu 1 NST.
5.Ở người gen D qui định da bình thường, gen d gây bạch tạng, gen nằm trên NST thường. Gen A qui định máu bình thường, gen a qui định máu khó đông, gen nằm trên NST X, không có alen trên Y. Mẹ bình thường về hai tính trạng này, bố bạch tạng, con trai mắc cả hai bệnh này. Kiểu gen của bố mẹ là:
Chọn câu trả lời đúng

A. DdXAXa x ddXAY.

B. DdXAXa x ddXaY.

C. DdXAXa x DdXAY.

D. DdXaXa x DdXAY.
6 .Trong chọn giống vật nuôi khi người ta dùng 1 giống cao sản để cải tiến một giống năng suất thấp, thì phương pháp này được gọi là
Chọn câu trả lời đúng

A. lai cải tiến giống.

B. lai xa.

C. lai khác thứ.

D. lai kinh tế.



1 _ B
2 _ B
3 _ B
4 _ D
5 _ A
6 _ A câu này đoán bừa
 
T

thienquang113

mình post thêm 1 số bài nữa cho các bạn tham khảo nè! ^_^
7 .Các tác nhân vật lí, hóa học nào sau đây vừa gây đột biến gen vừa gây đột biến NST?
Chọn câu trả lời đúng

A. Tia cực tím.

B. Tia Rơnghen.

C. Tia phóng xạ, tia tử ngoại.

D. Cônsixin.
8 .Nhận xét nào dưới đây không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất?
Chọn câu trả lời đúng
A. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở thế hệ lai.
B. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai.
C. Tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ.
D. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.
9 .Đacuyn đã rút ra kết luận: Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do
Chọn câu trả lời đúng

A. chúng không gặp trở ngại địa lí.
B. chúng có chung 1 nguồn gốc.
C. chúng có chung điều kiện sinh thái.
D. chúng sống trong những môi trường giống nhau.
10 .Phương pháp nào dưới đây được sử dụng để phân biệt di truyền liên kết hoàn toàn với di truyền đa hiệu?
Chọn câu trả lời đúng

A. Gây đột biến.

B. Lai thuận nghịch.


C. Cho trao đổi chéo.

D. Lai phân tích.
11 .Quá trình hình thành quần thể với các đặc điểm thích nghi phụ thuộc vào
Chọn câu trả lời đúng

A. khả năng sinh sản của quần thể, tốc độ đột biến.

B. áp lực chọn lọc tự nhiên.

C. quần thể sinh vật là đơn bội hay lưỡng bội.

D. khả năng sinh sản của quần thể, tốc độ đột biến, quần thể sinh vật là đơn bội hay lưỡng bội, áp lực của chọn lọc tự nhiên.
12 .Để giải thích nguyên nhân di truyền của biểu hiện ưu thế lai con người sử dụng
I/ giả thuyết về trạng thái dị hợp tử.
II/ giả thuyết siêu trội.
III/ giả thuyết về giao tử thuần khiết.
IV/ giả thuyết về tác động cộng gộp của các gen trội có lợi.
Chọn câu trả lời đúng

A. I, III, IV.

B. II, III, IV.

C. I, II, IV.

D. I, II, III.
Các bạn làm cả từ câu 1 đến câu 12 luôn nha! hihihihi \^=^/
 
Last edited by a moderator:
P

phamhuonggiang

quy ước rằng :
_ N là tổng số Nu cùa AND (gen)-(Đơn vị Nu)
_ M là khối lượng phân tử-(đvC)
_ L là chiều dài-(mm,Mn,nm, A...)
1A=10^-4nm=10^-6Mm=10^-7mm.
_ C là tổng chu kì xoắn-(chu kì)
A1,G1,X1,T1 là số Nu mỗi loại mạch một
A2,G2,X2,T2 là số Nu mỗi loại mạch hai
N= 2A + 2T = 2G + 2X
M= N.300
L = N x 3.4/2
=> N = 2.l/3.4
N= C . 20 (1 chu kì có 10 cặp Nu= 20 Nu)


*A1 = T2
A2 = T1
=> A1+A2=T1+T2=T2+A2=T1+A1=A=T
*G1 = X2
X1 = G2
=> G1+G2=X1+X2=X2+G2=G1+X1=G=X
*(%A1 + %A2)/2 = (%T1 + %T2)/2=%A=%T
*(%G1 + %G2)/2 = (%X1 + %X2)/2=%G=%X
Tổng số lk cộng hóa trị-(C5'-P) = N
Tổng số lk cộng hóa trị giữa các Nu-(C3'-P) = N - 2
=> N = Tổng số lk CHT (cộng hóa trị) giữa các Nu + 2
Tổng số lk CHT (cộng hóa trị) /AND = 2N - 2
=> N= Tổng số lk CHT + 2)/2
Tổng số liên kết hidro = 2A+3G = 2T+3X


*gọi N là số Nu trên mARN
n là số mã bộ ba.
Số mã bộ ba n = N/3
Số aa trong chuỗi polipeptit = n - 1 =N/3 - 1
Số aa trong pt protein hoàn chỉnh =n - 2 = N/3 - 2

N=2A+2G chứ @-) xem lại đi
cố lên
cố lên adknlưqưqeưqeưqeưqsđáaschasnasdasdnjsakdnsadasdasdasdasd
 
E

em9xconngu

liệt kê vậy thì đến bao giờ mới hết đc hả. chi bằng tự mình tìm đi.mà còn nhơ đc chứ mọi người poss lên như này vừa khó xem lại mất thời gian lại ko nhớ đc.bạn cứ đọc ở mấy quyên sách tham khảo ở đó có cả. với lại chỉ thi tốt nghiêp thì ban chỉ cần học kỹ lí thuyết với vài công thức cơ bản là ok.
chúc bạn thành công!!!!!!!
 
V

vonfram24

muốn lấy cuông thức chứ gì, OK cho luôn :
nhìn đây, Bài vân trưởng :
Công thức xác định mối liên quan về số lượng các loại nuclêôtit trong ADN, ARN
- Trong phân tử ADN (hay gen) theo NTBS:
A = T ; G = X (1)
Suy ra số nuclêôtit của ADN (hay gen)
N = A + T + G + X
Từ (1) ta rút ra: N = 2A + 2G = 2T + 2X (2)
Nếu xét mối tương quan các nuclêôtit của 2 mạch đơn ta có:
T = A = T1 + T2 = A1 + A2 = T1 + A1 = T2 + A2 (4)
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = X1 + G1 = X2 + G2 (5)
Nếu gọi mạch gốc của gen là mạch 1 ta có mối liên quan về số lượng các đơn phân giữa gen và ARN:
Um = A1 = T2
Am = T1 = A2
Gm = X1 = G2
Xm = G1 = X2(6)
Từ (6) suy ra: Um + Am = A = T (7)
Gm + Xm = G = X

Công thức xác định mối liên quan về % các loại đơn phân trong ADN với ARN
- Mỗi mạch đơn của gen bằng 50% tổng số nuclêôtit của gen. Nếu cho mạch gốc của gen là mạch 1, có thể xác định mối liên quan % các đơn phân trong gen và ARN tương ứng:
% A2 x 2 = % T1 x 2 = % Am
% T2 x 2 = % A1 x 2 = % Um (8)
% G2 x 2 = % X1 x 2 = % Um
% X2 x 2 = % G1 x 2 = % Xm

Khi biết các đại lượng khác nhau của gen cấu trúc:

a) Biết số lượng nuclêôtit (N) của gen:
Lgen = N/2 * 3,4 (10)

Ở một số loài sinh vật chưa có cấu tạo tế bào (virut) gen có cấu trúc mạch đơn nên chiều dài của chúng bằng số nuclêôtit của gen nhân với 3,4 Å .

b) Biết khối lượng phân tử của gen (M): Ở sinh vật nhân chuẩn gen có cấu trúc mạch kép, mỗi nuclêôtit nặng trung bình 300 đ.v.C nên chiều dài gen được tính theo công thức:

Lgen= M:(300*2)*3,4 (11)
c) Biết số lượng nuclêôtit 2 loại không bổ sung trên gen:

LG = (A + G) x 3,4Å = (T + X) x 3,4Å (12)

d) Biết số lượng chu kỳ xoắn của gen (Sx)

Mỗi chu kỳ xoắn của gen gồm 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34Å , chiều dài gen:

LG = Sx x 34Å (12’)

Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen.

Theo NTBS ta tính được số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp để tạo nên các gen có nguyên liệu hoàn toàn mới:

A = T = (2k – 2)A (33)

G = X = (2k – 2)G (34)

Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp để tạo nên các gen con sau k đợt tái bản:

A = T = (2k – 1)A (33’)

G = X = (2k – 1)G (34’)
 
D

dreamer07

có bài tập thực hành lunz naz` pa` koan, mời zô:
" Trên một mạch của gen có 250 ađênin và 350 timin và gen có 30% xitozin. Khối lượng của gen bằng:
A.900000 đvC
B 720000 đvC
C 540000 đvC
D 360000 đvC
Làm xong bài nj` tui sẽ post tip', hehe :p
 
D

daimui

đơn jản wa

Coi đó là mạch 1. Ta có A1=T2=250. T1=A2=35o ===> A=T=600Nu. Do%X=30%N ==> %A=20%N. Vậy N=5.A=3000Nu. Vậy KL gen là m=3000. 300=900000(đvC)
Cơ bản wa!!!!!!
 
Top Bottom