[Sinh 9] Trắc nghiệm lý thú

T

tuyetroimuahe_vtn

câu hỏi tiếp nè
11. Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục, theo dõi sự di truyền màu sắc của thân cây cà chua, người ta thu được kết quả như sau :
P : Thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm F1 : 75% thân đỏ thẫm ; 25% thân xanh lục Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên trong các công thức lai sau đây : a. P : AA x AA b. P : AA x Aa c. P : AA x aa d. P : Aa x Aa
12. Màu sắc của hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền màu sắc hoa mõm chó, người ta thu được kết quả như sau :
P : Hoa đỏ X hoa trắng -> F1. 25,1% hoa đỏ ; 49,9% hoa hồng ; 25% hoa trắng. Điều giải thích nào là đúng cho phép lai trên ?
a. Hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng
b. Hoa hồng trội không hoàn toàn so với hoa trắng
c. Hoa trắng trội hoàn toàn so với hoa đỏ
d. Hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng
13. Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là: a. P : AaBb x aabb b. P : AaBb x AABB c. P : AaBb x Aabb d. P : AaBb x aaBB A 14. Sự phân ly của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của nguyên phân diễn ra như thế nào? a.Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân ly về một cực của tế bào. b.Một nửa số NST đi về một cực của tế bào. c. Mỗi NST kép được tách ra thành 2 NST đơn: Mỗi NST đơn phân ly về 1 cực của tế bào. d. NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, các NST kép đính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động 15. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào:
a.Kì đầu b.Kì giữa c. Kì sau d.Kì trung gian
16. Loại ARN nào vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi can tổng hợp protein?
a.mARN b.rARN c.tARN d. Cả 3 loại ARN trên
17. Moät gen töï nhaân ñoâi n laàn lieân tieáp seõ taïo ñöôïc bao nhieâu gen gioáng noù: a. 2 gen b. n gen c. 2n gen d. n2 gen 18. Chieàu daøi moãi chu kyø xoaén treân phaân töû ADNø bao nhieâu? a. 20A0 c. 10A0 b. 34A0 d. 20A0 19. Ở động vật nếu số tinh bào bậc I và số noãn bậc I bằng nhau thì kết luận nào sau đây đúng:
a. Số tinh trùng nhiều gấp đôi số trứng
b. Số tinh trùng nhiều gấp 4 lần số trứng
c. Số trứng nhiều gấp 4 lần số tinh trùng
d. Số tinh trùng và số trứng bằng nhau.
 
T

tuyetroimuahe_vtn

vừa rồi là mấy câu hỏi trắc ghiệm ,giờ là phần tự luận các em làm thử coi
Câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường? (2đ)
Câu 2: Thế nào là quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? Cho ví dụ. (2đ)
Câu 3: Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? (2đ)
Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí và nguồn nước ? (1đ)
 
H

happykid

vừa rồi là mấy câu hỏi trắc ghiệm ,giờ là phần tự luận các em làm thử coi
câu 1: Trình bày các nhân tố sinh thái của môi trường? (2đ)
bao gồm:
-nhân tố vô sinh:khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình,...
-nhân tố hữu sinh: Là thế giới hữu cơ vô cùng quan trọng của môi trường.bao gồm các cơ thể vi sinh vật,nấm,thực vật, động vật.chúng có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên các quan hệ cùng loài hoặc khác loài.
-nhân tố con người:tác động vào môi trường tự nhiên bằng các nhân tố xã hội
+tác động tích cực: Cải tạo thiên nhiên, lai tạo giống mới
+tác động tiêu cực: Săn bắt, chặt phá, tàn phá môi trường

câu 2: Thế nào là quần thể sinh vật và quần xã sinh vật? Cho ví dụ. (2đ)

  • quần thể sinh vật là tập hợp những sinh vật cùng loài cùng sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, tại 1 thời điểm nhất định có khả năng giao phối với nhau để sinh sản,tạo những thế hệ mới(ví dụ:quần thể kiến , quần thể thông trong 1 rừng thông...)
  • quần xã sinh vật là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sinh sống trong cùng 1 khoảng không gian nhất định.các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như 1 thể thông snhaats.do vây,quần xã là 1 cấu trúc ổn định(ví dụ:quàn xã rừng mưa nhiệt đới)
câu 3: ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? (2đ)
ô nhiễm môi trường là sự biến đổi ngoài ý muốn các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của các môi trường(nước,không khí,đất,môi trường sinh vật);gây tác hại đến đời sống của con người và sinh vật.
biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí và nguồn nước ? (1đ)
-hạn chế ô nhiễm không khí:
+xây dựng vành đai xanh,công viên, vườn quốc gia,khu du lịch sinh thái
+lắp đặt các thiết bị lọc bụi,xử lý khí độc
-hạn chế ô nhiễm nước:
+xây dựng các hệ thống cấp,thải nước đô thị,khu công nghiệp
+xây dựng hệ thống sử lý nước thải
+hạn chế đến mức thấp nhất việc thải các chất độc hại ra môi trường
. .
 
T

tuyetroimuahe_vtn

bài của happykid chuẩn rồi đó,bây giờ chị post tiếp nha
Câu 1 : Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen có chức năng :
A.Khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
B.Mã hóa thông tin các axitamin
C.Vận hành quá trình phiên mã
D.Mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 2 : Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là :
A.Gen khởi động
B.Gen mã hóa
C.Gen không phân mảnh
D.Gen phân mảnh

Câu 3 : Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa axitamin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các gen này được gọi là :
A.Gen khởi động
B.Gen mã hóa
C.Gen không phân mảnh
D.Gen phân mảnh

Câu 4 : Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là :
A.Gen khởi động
B.Gen mã hóa
C.Gen vận hành
D.Gen cấu trúc

Câu 5 : Một trong các đặc điểm của mã di truyền là : “một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin ”. Đó là đặc điểm nào sau đây :
A.Mã di truyền có tính đặc hiệu
B.Mã di truyền có tính thoái hóa
C.Mã di truyền có tính phổ biến
D.Mã di truyền là mã bộ ba

Câu 6 : Ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã và quy định axitamin là :
A.Mêtiônin
B.Foocmin mêtiônin
C.Phêninalanin
D.Foocmin alanin

Câu 7 : Trong quá trìn tái bản của ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài trung bình từ :
A.1000 – 1500 Nuclêôtit
B.1000 – 2000 Nuclêôtit
C.2000 – 3000 Nuclêôtit
D.2000 – 4000 Nuclêôtit

Câu 8 : Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki.Các đoạn này được nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim :
A.ADN polimeraza
B.ARN polimeraza
C.ADN ligaza
D.Enzim redulaza

Câu 9 : Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình :
A.Di truyền
B.Phiên mã
C.Giải mã
D.Tổng hợp

Câu 10 : Trong 2 mạch đơn của gen chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc) được phiên mã thành ARN theo :
A.Nguyên tắc bán bảo tồn
B.Nguyên tắc bổ sung
C.Nguyên tắc giữ lại một nửa
D.Nguyên tắc tự trị

Câu 11 : Phiên mã ở phần lớn sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó tạo thành ARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã chỉ gồm :
A.Các enxon
B.Các intron
C.Các endoxon
D.Các endointron

Câu 12 : Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin gọi là :
A.Di truyền
B.Phiên mã
C.Giải mã
D.Tổng hợp

Câu 13 : Cơ chế điều hòa hoạt động của gen được Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tượng là :
A.Vi khuẩn E.Coli
B.Vi khuẩn Bacteria
C.Thực khuẩn thể
D.Plasmit

Câu 14 : Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit là :
A.Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc
B.Vùng mã hóa – vùng vận hành – vùng kết thúc
C.Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc
D.Vùng điều hòa – vùng vận hành – vùng kết thúc

Câu 15 : Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc trong đó vùng chứa thông tin cho sự sắp xếp các axitamin trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là :
A.Vùng điều hòa
B.Vùng mã hóa
C.Vùng vận hành
D.Vùng khởi động

Câu 16 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì ?
A.Nơi tiếp xúc với enzim ARN – polimerazza
B.Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa
C.Mang thông tin quy định enzim ARN – polimeraza
D.Nơi liên kết với prôtêin điều hòa

Câu 17 : Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ :
A.Sự hình thành các đơn vị nhân đôi
B.Tổng hợp mạch mới theo hướng 3’ à5’ của mạch khuôn
C.Hình thành các đoạn okazaki
D.Sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza

Câu 18 : Ngày nay các nhà di truyền học chứng minh sự nhân đôi của ADN theo nguyên tắc : 1.bảo toàn; 2.bán bảo tồn; 3.bổ sung ; 4.gián đoạn ; Câu trả lời đúng là :
A.1,2
B.2,4
C.1,4
D.2,3

Câu 19 : Đoạn okazaki là :
A.Đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN
B.Một phân tử mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen
C.Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá trình nhân đôi
D.Các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả 2 mạch khuôn

Câu 20 : Ở vi khuẩn E.Coli, ARN polimeraza có chức năng gì :
A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn
B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C.Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài
D.Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi
 
3

3289

1a
2c
3d
4d
5a
6b
7(e 0 biết,hjhj)
8c
9b
10b
11c
12c
13a(0 chắc)
14c
15b
16a(0 chắc)
17b
18d
19c
20a
 
T

tuyetroimuahe_vtn

hi lâu rồi không thấy ai vô topic này,đây là đáp án về phần nyf,bài tập về gen cũng khó xơi lắm đó
Câu 1 : Vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch gốc của gen có chức năng :
A.Khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
B.Mã hóa thông tin các axitamin
C.Vận hành quá trình phiên mã
D.Mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 2 : Các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục được gọi là :
A.Gen khởi động
B.Gen mã hóa
C.Gen không phân mảnh
D.Gen phân mảnh

Câu 3 : Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục xen kẽ các đoạn mã hóa axitamin (exon) là các đoạn không mã hóa axit amin (intron). Vì vậy các gen này được gọi là :
A.Gen khởi động
B.Gen mã hóa
C.Gen không phân mảnh
D.Gen phân mảnh

Câu 4 : Gen mang thông tin mã hóa cho các sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức năng của tế bào là :
A.Gen khởi động
B.Gen mã hóa
C.Gen vận hành
D.Gen cấu trúc

Câu 5 : Một trong các đặc điểm của mã di truyền là : “một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axitamin ”. Đó là đặc điểm nào sau đây :
A.Mã di truyền có tính đặc hiệu
B.Mã di truyền có tính thoái hóa
C.Mã di truyền có tính phổ biến
D.Mã di truyền là mã bộ ba

Câu 6 : Ở sinh vật nhân sơ bộ ba AUG là mã mở đầu có chức năng quy định điều khiển khởi đầu dịch mã và quy định axitamin là :
A.Mêtiônin
B.Foocmin mêtiônin
C.Phêninalanin
D.Foocmin alanin

Câu 7 : Trong quá trìn tái bản của ADN, ở mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki. Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài trung bình từ :
A.1000 – 1500 Nuclêôtit
B.1000 – 2000 Nuclêôtit
C.2000 – 3000 Nuclêôtit
D.2000 – 4000 Nuclêôtit

Câu 8 : Quá trình tự nhân đôi của ADN, mạch bổ sung thứ 2 được tổng hợp từng đoạn ngắn gọi là các đoạn okazaki.Các đoạn này được nối liền với nhau tạo thành mạch mới nhờ enzim :
A.ADN polimeraza
B.ARN polimeraza
C.ADN ligaza
D.Enzim redulaza

Câu 9 : Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn là quá trình :
A.Di truyền
B.Phiên mã
C.Giải mã
D.Tổng hợp

Câu 10 : Trong 2 mạch đơn của gen chỉ có mạch khuôn (mạch mã gốc) được phiên mã thành ARN theo :
A.Nguyên tắc bán bảo tồn
B.Nguyên tắc bổ sung
C.Nguyên tắc giữ lại một nửa
D.Nguyên tắc tự trị

Câu 11 : Phiên mã ở phần lớn sinh vật nhân thực tạo ra mARN sơ khai sau đó tạo thành ARN trưởng thành tham gia quá trình dịch mã chỉ gồm :
A.Các enxon
B.Các intron
C.Các endoxon
D.Các endointron

Câu 12 : Mã di truyền chứa trong mARN được chuyển thành trình tự các axitamin trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin gọi là :
A.Di truyền
B.Phiên mã
C.Giải mã
D.Tổng hợp

Câu 13 : Cơ chế điều hòa hoạt động của gen được Jaccôp và Mônô phát hiện vào năm 1961 ở đối tượng là :
A.Vi khuẩn E.Coli
B.Vi khuẩn Bacteria
C.Thực khuẩn thể
D.Plasmit

Câu 14 : Cấu trúc chung của gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự Nuclêôtit là :
A.Vùng mã hóa – vùng điều hòa – vùng kết thúc
B.Vùng mã hóa – vùng vận hành – vùng kết thúc
C.Vùng điều hòa – vùng mã hóa – vùng kết thúc
D.Vùng điều hòa – vùng vận hành – vùng kết thúc

Câu 15 : Trong cấu trúc chung của gen cấu trúc trong đó vùng chứa thông tin cho sự sắp xếp các axitamin trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là :
A.Vùng điều hòa
B.Vùng mã hóa
C.Vùng vận hành
D.Vùng khởi động

Câu 16 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì ?
A.Nơi tiếp xúc với enzim ARN – polimerazza
B.Mang thông tin quy định prôtêin điều hòa
C.Mang thông tin quy định enzim ARN – polimeraza
D.Nơi liên kết với prôtêin điều hòa

Câu 17 : Sự kéo dài mạch mới được tổng hợp liên tục là nhờ :
A.Sự hình thành các đơn vị nhân đôi
B.Tổng hợp mạch mới theo hướng 3’ à5’ của mạch khuôn
C.Hình thành các đoạn okazaki
D.Sự xúc tác của enzim ADN - polimeraza

Câu 18 : Ngày nay các nhà di truyền học chứng minh sự nhân đôi của ADN theo nguyên tắc : 1.bảo toàn; 2.bán bảo tồn; 3.bổ sung ; 4.gián đoạn ; Câu trả lời đúng là :
A.1,2
B.2,4
C.1,4
D.2,3

Câu 19 : Đoạn okazaki là :
A.Đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo mạch khuôn của ADN
B.Một phân tử mARN được phiên mã từ mạch gốc của gen
C.Từng đoạn ngắn của mạch ADN mới hình thành trong quá trình nhân đôi
D.Các đoạn của mạch mới được tổng hợp trên cả 2 mạch khuôn

Câu 20 : Ở vi khuẩn E.Coli, ARN polimeraza có chức năng gì :
A.Mở xoắn phân tử ADN làm khuôn
B.Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3’ – OH tự do
C.Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài
D.Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đôi
 
T

tuyetroimuahe_vtn

hj em xem lại phần này nha
Trong 64 bộ ba, có 3 bộ ba không mã hoá a.a: UAA, UAG, UGA - bộ ba kết thúc. Bộ ba mở đầu là AUG, quy định axit amin metionin (Met) ở sinh vật nhân thực hoặc foomin metionin (f-Met) ở sinh vật nhân sơ.
 
Q

quynhhi

câu 4 là c
không có khó khăn,thử thách nào mà ta không thể vượt qua được.cũng như không có gì là không thể,nó chỉ không thể khi ta buông xuôi và từ bỏ tất cả,không muôn cố gắng nữa mà thôi
 
C

camnhungle19

[Sinh] Trắc nghiệm lý thú

Những câu hỏi trắc nghiệm lí thú sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về thế giớ của môn sinh học và cũng ôn tập những kiến thức đã được học tại trường phổ thông.
Nào! Mời tất cả mọi người, những bạn yêu thích sinh học hãy cùng tham gia nhé ;)
:khi (189)::khi (189)::khi (189):


Thế thức của phần này như sau:

+ Tớ sẽ đưa ra cho các bạn những câu trắc nghiêm môn sinh để chúng ta cùng giải đáp, nội dung của các câu hỏi chủ yếu liên quan đến nội dung được học ở trường đồng thời tớ sẽ thêm những phần hiểu biết ngoài thực tế.
+ Mỗi lần như thế sẽ có khoảng 5 câu hỏi được đưa ra.
+ Tất cả các mem đều được tham gia trả lời câu hỏi đó, nhưng yêu cầu mỗi mem chỉ được trả lời tối đa 3 câu tùy theo lựa chọn (không được trả lời nhiều hơn 3 cùng một lần, vì để nhường cho những người khác cùng tham gia nữa nha :) ), cho phép trả lời khi chưa thấy ai bổ sung cho mình.
+ Tuy là câu hỏi trắc nghiệm nhưng có một số câu cũng cần có thêm phần giải thích để ý nghĩa được rõ ràng hơn, nếu có yêu cầu thì các bạn phải giải thích hén.
+ Nhưng người trả lời sau nếu ko đồng ý với ý kiến của bạn trước thì có thể bổ sung cho ý kiến khác để mọi người cùng tham khảo (nhưng vẫn được tính là một câu ;)) ).

Cùng với các topic khác của box Sinh, hi vọng rằng topic của chúng ta sẽ hoạt đông sôi nối làm cho box sinh ngày càng được yêu thích hơn. :D
* Kiến thức chung ai cũng có thể tham gia
* Chú ý tôn trọng luật choi để tránh bị del bài một cách đáng tiếc :) ;;)

** Những cái thank hấp dẫn đang chờ đợi các bạn, tham gia ngay thôi.


Để mở đầu cho topic này, chúng ta hãy cùng thử với 5 câu hỏi đầu tiên, dễ thôi nhé ;)
1, Trong thức ăn cơm gạo chứa nhiều chất gì:
A, Prôtêin
B, gluxit
C, muối khoáng.
D, Lipit

2, Giun đũa kí sinh trong cơ thể người ở:
A, gan
B, ruột non
C, ruột già
D, hậu môn.

3,ở ruồi gấm 2n=8. Một tế bào ruồi gấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu NST đơn:
A, 2
B, 4
C, 6
D, 8

4, Hiện tượng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) là do:
A. Đứt gãy NST
B. Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp NST bất thường
D. Rối loại phân li NST trong phân bào

5, Chọn câu đúng (Đ), sai(S), và giải thích những câu bạn cho là sai và sửa lại cho đúng: ;)
a, Cách dinh dưỡng của trùng roi là tự dưỡng và dị dưỡng.
b, Trùng sốt rét kí sinh trong thành ruột của cơ thể người.
c, Bò lai F1 tạo ra từ thụ tinh nhân tạo là thành tựu chọn giống theo phương pháp tạo giống mới.
d, đặc điểm để phân biệt giun đũa với giun đốt là: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ thể phân đốt, ống tiêu hóa phân hóa.

 
Last edited by a moderator:
A

angel_97

tem;))
Em chỉ biết câu 1 : B-Gluxit
câu 2 : B-ruột non
còn câu 5 thì : a) => đúng
b) => sai ( sửa lại : trùng sốt rét kí sjnh trong máu người ) :D
 
N

nguyentuvn1994

Câu 3 là đáp án A (theo suy luận thôi, vì học trước quên sau :| =.=)

Câu 4 là D

Câu 5
a) đúng, SGk
b) Sai, trùng sốt rét ký sinh tại tế bào hồng cầu trong máu
c) d) = chịu :|
 
P

phuong10a3

câu 3: D( chắc chắn luôn, )
câu 4: mất, thêm, thay thế 1 cặp nu=> ko có đáp án nào
hết ý kiến
 
C

camnhungle19

Mình sửa nè:
1-B, 2-B: đúng hén ;)
3-D : nguyentuvn1994 cậu suy luận kiểu gì thế ;)), phương : cậu đúng :)
4- C
5- a,Đ
b, S - như mọi người đã sửa.
c,S - Bò lai F1 tạo ra từ thụ tinh nhân tạo là thành tưụ chọn giống theo phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học.
d, S- sửa : khoang cơ thể chính thức :)

___

Tiếp nha:

Câu1: Loài được coi là hóa thạch sống:
a, mực đỏ
b, sò
c, ốc anh vũ
d, trai
Câu2: Khả năng di chuyển trong không gian của loài nào là do tác động của ánh sáng?
a, dơi
b, cú mèo
c, cá heo
d, ong
Câu3: Cung phản xạ sinh dưỡng có mấy nơron tham gia:
a,2
b,3
c,4
d,5
* kể tên các nơron đó nữa nhé ;)

Câu4: Cơ quan sinh ản của cây thông là:
a, nón đực, nón cái
b, hoa, quả, hạt
c, bào tử
d, túi bào tử
Câu5: Cấu trúc nào dưới đây có ở tyến ngoài cùng của da:
a, Sắc tố
b, tuyến mồ hôi
c, tuyến nhờn
d, tế bào mỡ
Câu 6: điền vào (1) và (2) để hoàn thành sơ đồ sau:
Chất hữu cơ + ....(1).... ---> năng lượng + .....(2).......+ hơi nước
 
Last edited by a moderator:
F

fly..fly..

Câu1: Loài được coi là hóa thạch sống:
a, mực đỏ
b, sò
c, ốc anh vũ
d, trai

Câu3: Cung phản xạ sinh dưỡng có mấy nơron tham gia:
a,2
b,3
c,4
d,5

Câu4: Cơ quan sinh ản của cây thông là:
a, nón đực, nón cái
b, hoa, quả, hạt
c, bào tử
d, túi bào tử
 
Last edited by a moderator:
C

camnhungle19

Câu1: Loài được coi là hóa thạch sống:
a, mực đỏ
b, sò
c, ốc anh vũ
d, trai

Câu3: Cung phản xạ sinh dưỡng có mấy nơron tham gia:
a,2
b,3
c,4
d,5

Câu4: Cơ quan sinh ản của cây thông là:
a, nón đực, nón cái
b, hoa, quả, hạt
c, bào tử
d, túi bào tử

đúng cả rùi đó ;)
câu3 nhớ kể tên cụ thể 2 nơron đó nnữa nha.
Típ đi chứ nhỉ :)
 
C

camnhungle19

Đáp án phần đó nè :)
1-c, 2-d, 3- b, 4-a, 5-d
6, (1) ánh sáng
(2) [TEX]CO_2[/TEX]

Tiếp đí chứ mọi người:



1, Bộ phận nào của hoa sẽ phát triển thành quả:
A, đầu nhụy
B, vòi nhụy
C, bầu nhụy
D, chỉ nhị
2, Căn cứ vào đặc điểm vỏ quả có thể chia quả thành 2 nhóm quả chính là:
A, Quả khô và quả thịt
B, QUả thịt và quả mọng
C, Quả nẻ và quả không nẻ
D, quả hạch và quả nẻ
3, Dơn vị vhức năng của quả thận gồm:
A, cầu thận, năng cầu thận
B, nang cầu thận, ống thận
C, cầu thận, nang cầu thận, ống thận
D, cầu thận, ống thận
4, Enzim trong tuyến nước bọt là enzim gì? Nó hoạt động ở nhiệt độ nào là thích hợp?
A, mantaza, 37^oC
B, amilaza, 38^oC
C, amilaza, 37^o C
D, tripsin, 36^oC
5, Chất độc nào tỏng khói thuốc lá?
A, NO_2
B, SO_2
C, CO, nicôtin
D, nicotin, SO_2
6, Môi trường sống của sinh vật?
A, nơi sinh vạt cư trú
B, nơi sinh vật sinh sống
C, nơi sinh vật làm tổ
D, nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn
7, Sử dụng nguồn năng lượng nào sau đây khong gây ô nhiễm môi trường không khí?
A, gió, thủy điện
B, khí đốt, khí ga
C, than đá, củi
D, dầu mỏ, dầu thực vật
8, Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần của huyết tương:
A, nước
B, hồng cầu
C, muối khoáng
D, prôtêin
 
Top Bottom