[sinh 9] hình ảnh>>>kiến thức "click vô mê liền"

H

hongnhung.97

Hình bán nguyệt [hay hình vòng cung]

Câu tiếp:
images


Theo bạn đây là loài linh dương nào? Nó thường sống ở đâu?
 
M

meocon_dangiu_96

Đây là linh dương sừng kiếm đúng hok nhở :D
Câu tiếp nè: Linh dương thuộc loài nào
 
P

pemivip

thuộc loài ăn cỏ:D
Câu tiếp:
đây là hiện tượng gì?
30210695_black-sun1-1107.jpg
30210695_black-sun2-1107.jpg

Giải thích ht?khi nào thì có ht ấy;;))

Vào mùa xuân, người dân Đan Mạch thường được chứng kiến một sự kiện vô cùng thú vị: hàng triệu con chim sáo đá từ khắp nơi tụ lại thành đàn lớn trong khoảng thời gian một giờ trước khi mặt trời lặn. Người ta gọi hiện tượng này là “Mặt trời đen”.

Những con chim sáo đá di cư từ phương nam tới, ban ngày kiếm ăn trên đồng cỏ, đến chiều tối thì tụ hội lại để “nhảy múa” trên bầu trời rồi sau đó tìm chỗ ngủ trên các cây sậy khi mặt trời đã lặn.

Sự kiện này thường xuất hiện vào đầu mùa xuân, giai đoạn từ tháng 3 đến trung tuần tháng 4 tại các khu đầm lầy phía tây Đan Mạch.

Câu hỏi tiếp:
Gau-truc.jpg


Đây là loài động vật gì? Hãy kể khái quát những điều bạn hiểu về loài vật này?
 
C

canhcutndk16a.

Câu hỏi tiếp:
Gau-truc.jpg


Đây là loài động vật gì? Hãy kể khái quát những điều bạn hiểu về loài vật này?

Gấu trúc :))
Gấu trúc lớn hay gấu mèo lớn Trung Quốc (Ailuropoda melanoleuca, tên này nghĩa là "con vật chân mèo màu đen pha trắng") là một loài thú hiện nay được phân loại trong họ Gấu (Ursidae), có nguồn gốc ở miền trung Trung Quốc. Tên tiếng Hán của nó là đại hùng miêu . Dưới đây gọi tắt là gấu trúc.
Gấu trúc sống trong các khu vực miền núi, như Tứ XuyênTây Tạng. Gấu trúc là biểu tượng của WWF (Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên). Nửa cuối thế kỷ 20, gấu trúc cũng đã trở thành biểu trưng quốc gia của Trung Quốc, và hiện nay được sử dụng trong các đồng tiền vàng Trung Quốc.
Mặc dù được xếp vào bộ Ăn thịt (Carnivora), thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật. Chúng ăn các cành non và lá cây, sống chủ yếu trên các cây tre, trúc. Ngoài ra chúng cũng ăn trứng và một số loài côn trùng. Những thức ăn này là nguồn cung cấp protein.
Gấu trúc sinh sản kém và tỉ lệ chết của con non rất cao. Chúng lớn chậm và trưởng thành muộn khi đã 5 đến 7 năm tuổi. Mùa sinh sản từ giữa tháng 3 đến giữa tháng 5. Trong thời kỳ này có thể có từ 2 đến 5 con đực cạnh tranh một con cái; chỉ có con đực thắng cuộc mới giành được con cái. Khi giao phối, con cái cúi đầu thấp xuống và con đực trèo lên từ phía sau. Thời gian giao hợp ngắn, dao động trong khoảng từ 0,5 đến 5 phút, nhưng con đực có thể giao hợp nhiều lần để đảm bảo việc thụ thai thành công. Thời gian giao phối cũng là thời gian ầm ĩ do các tiếng kêu rên của cả hai con.
Trong nhiều năm việc phân loại gấu trúc đã là vấn đề gây tranh cãi do cả gấu trúc và họ hàng xa của nó là gấu trúc đỏ (còn gọi là gấu mèo nhỏ) có cùng những đặc trưng của cả gấu và gấu mèo Mỹ. Tuy nhiên, các thử nghiệm gen cho thấy gấu trúc là một loài gấu thực thụ và là một phần của họ Ursidae. Họ hàng gần nhất của nó là gấu bốn mắtNam Mỹ. Sự không nhất trí chỉ còn lại là việc xếp nó vào họ Gấu (Ursidae), họ Gấu mèo Mỹ (Procyonidae) hay một họ riêng gọi là họ Ailuridae.
Gấu trúc là loài đang gặp nguy hiểm do khu vực sinh sống bị thu hẹp và tỷ lệ sinh sản rất thấp, kể cả trong tự nhiên lẫn trong tình trạng giam cầm. Khoảng 1.600 con được coi là còn sống trong tự nhiên.
Gấu trúc có chân không bình thường, với "ngón cái" và 5 ngón ; "ngón cái" thực tế là xương cổ chân biến hóa. Stephen Jay Gould đã viết một bài tiểu luận về điều này, sau đó sử dụng tiêu đề The Panda's Thumb (Ngón cái của gấu trúc) cho cuốn sách tập hợp các bài tiểu luận này.
Gấu trúc lần đầu tiên được biết đến ở phương Tây vào năm 1869 nhờ nhà thám hiểm người Pháp Armand David. Gấu trúc nổi tiếng trong cộng đồng là nhờ sự dễ thương giống như của trẻ con làm cho nó giống với một con gấu nhồi bông sống. Một yếu tố khác nữa là chúng thông thường chỉ ăn lá tre, lá trúc một cách hòa bình chứ không phải là những kẻ săn mồi cũng bổ sung thêm hình ảnh của một con gấu dễ thương.
Việc cho thuê gấu trúc cho các vườn thú ở MỹNhật Bản tạo thành một phần quan trọng trong chính sách ngoại giao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trong thập niên 1970 vì nó đánh dấu những sự trao đổi văn hóa lần đầu tiên giữa Trung Quốc và phương Tây.
Tuy nhiên vào năm 1984, gấu trúc đã không còn được sử dụng vào mục đích ngoại giao nữa. Thay vì điều này, Trung Quốc chỉ đồng ý cho các quốc gia khác thuê gấu trúc trong vòng 10 năm. Mức phí cho mượn lên tới US$ 1.000.000 trên năm và một điều khoản là bất kỳ con gấu trúc nào mới ra đời trong thời gian cho thuê đều thuộc tài sản của Trung Quốc.
Năm 1998 một đạo luật được đưa ra bởi WWF khuyến khích Cục Cá và Động vật hoang dã Mỹ yêu cầu các vườn thú Mỹ theo đuổi việc nhập khẩu gấu trúc để đảm bảo rằng một nửa mức phí vẫn trả cho Trung Quốc sẽ được đưa vào các cố gắng bảo tồn gấu trúc hoang dã và môi trường sống của chúng trước khi cục này cho phép nhập khẩu gấu trúc.

Tên gọi
Ở phương Tây, gấu trúc có tên gọi là panda, có nguồn gốc từ một ngôn ngữ ở vùng Himalaya và ban đầu được dùng để gọi gấu trúc đỏ (Red Panda), là họ hàng xa của nó. Tên chung này là do chúng có chung nguồn thức ăn chính là tre, trúc. Cho đến khi quan hệ họ hàng của chúng được thiết lập năm 1901, gấu trúc được biết với tên gọi Mottled Bear (gấu đốm) (Ailuropus melanoleucus) hay Parti-coloured Bear (gấu màu cục bộ).

Các phân loài
Có hai phân loài của gấu trúc đã được công nhận trên cơ sở giải phẫu hộp sọ, mẫu màu lông và gen của quần thể (Wan và ctv., 2005).
  • Ailuropoda melanoleuca melanoleuca bao gồm phần lớn quần thể còn hiện nay của gấu trúc. Chúng được tìm thấy chủ yếu ở Tứ Xuyên và có màu lông là đen - trắng.
  • Ailuropoda melanoleuca qinlingensis chỉ phân bổ trong dãy núi Tần LĩnhThiểm Tây ở cao độ khoảng 1.300-3.000 m. Màu lông đen-trắng thông thường của gấu trúc Tứ Xuyên được thay thế bởi mẫu màu nâu sẫm-nâu nhạt. Hộp sọ của A. m. qinlingensis nhỏ hơn của họ hàng kia của chúng và chúng có răng hàm lớn hơn.
Tiếp: ht gì đây? Nêu nguyên nhân
t498387.jpg
 
Last edited by a moderator:
V

volongkhung

Tiếp: ht gì đây? Nêu nguyên nhân
t498387.jpg
Hiện tượng chim cánh cụt chết hàng loạt ở nam cực
Nguyên nhân gây ra sự cố "tập thể" này có thể là do biến đổi khí hậu và khan hiếm thức ăn:D:D:D
Câu tiếp : Hiện tượng những trẻ em sinh ra có đến ba chân hoặc có đến sáu ngón tay , giải thích ?



 
P

pemivip

Hiện tượng chim cánh cụt chết hàng loạt ở nam cực
Nguyên nhân gây ra sự cố "tập thể" này có thể là do biến đổi khí hậu và khan hiếm thức ăn:D:D:D
Câu tiếp : Hiện tượng những trẻ em sinh ra có đến ba chân hoặc có đến sáu ngón tay , giải thích ?




Do đột biến NST đã gây ra nhiều dạng quái thai và dị tật bẩm sinh ở người.

Câu hỏi tiếp: Nêu tên các tật, bệnh di truyền thường gặp ở người? Cách hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người?
 
H

huynh_lovely

Do đột biến NST đã gây ra nhiều dạng quái thai và dị tật bẩm sinh ở người.

Câu hỏi tiếp: Nêu tên các tật, bệnh di truyền thường gặp ở người? Cách hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người?
các tật, bệnh di truyền thường gặp ở người:
- tật khe hở môi-hàm
- bàn tay bàn chân mất một số ngónvà dính ngón
- bàn tay nhiều ngón
- bệnh đao
- bệnh tớcnơ(ox)
- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh

Cách hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người:
- hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường
- sử dụng hợp lí các thuốc bảo vệ thực vật
- đấu tranh chống sản xuất sử dụng vũ khí hoá học, vũ khí hạt nhân
- hạn chế kết hôn với người có nguy cơ mang gen gây bệnh
.......
câu hỏi tiếp:
file_uploadtgt-mn-hoa518257.jpg

bạn nghĩ đó là hoa j?
 
G

girlbuon10594


Là hoa Lan ah [đoán thui ợ]

Câu tiếp: CHo biết tên gọi khác của Hoa lan



1. Tên khoa học (scientific names) để dễ dàng tra cứu vì đã được các nhà chuyên môn quốc tế thẩm định: Thí dụ: Aerides rosea.
2. Tên Việt Giáng Hương (loài Aerides) Hồng Nhạn (giống rosea), gọi chung là Giáng Hương Hồng Nhạn.
3. Tên dân gian: Đuôi Cáo.
• Thông thường khi đặt tên hoa lan người ta đặt theo:
- Hình dáng của hoa hay cây như: Vũ nữ
- Mầu sắc: Bạch ngọc
- Hương thơm: Quế hương
- Địa danh: Đà Lạt
- Điển tích: Trần Mộng
- Tên người: Tuấn Anh

Câu kế: Con gì đây;))
196307.JPG
 
Last edited by a moderator:
P

pemivip

Cá voi xanh :D
Câu tiếp: Cá voi xanh nặng bao nhiêu, dài bao nhiêu ;))

Bề ngoài và kích thước
Chúng to gấp 3 lần khủng long T-rex và dài gấp 1,5 lần khủng long cổ dài. Da của chúng màu xanh xám, da bụng có nhiều đốm màu sáng. Chúng có 2 vây bơi hai bên dài 2,4 m.
Trọng lượng: 200 tấn đến 300 tấn, thậm chí có thể lên đến 400 tấn.
Kích thước: 25-27 m (con cá voi xanh dài nhất được biết đến hiện nay: 33,50 m).
Cá voi xanh sống ở bắc cực có lớp mỡ dày.[cần dẫn nguồn] mạch máu cá voi xanh rộng khoảng 1,5 m.

~Theo WIKIPEDIA :D~

Câu tiếp: Theo bạn tại sao cá voi xanh lại sắp có nguy cơ tuyệt chủng?
 
M

meocon_dangiu_96

Họ Cá heo đại dương là các loài cá heo thuộc họ có danh pháp khoa học là Delphinidae. Đây là các loài động vật có vú thủy sinh có họ hàng với cá voi và các loài cá heo thuộc các họ khác.
Các loài cá heo này chủ yếu sinh sống ngoài biển cả, không giống như các loài cá heo sông, mặc dù một số loài như cá heo Irrawaddy sinh sống ven bờ và hay đi vào các cửa sông.
Sáu loài lớn trong họ Delphinidae là hổ kình, cá voi hoa tiêu, cá voi đầu bướu, hổ kình Pygmy và hổ kình giả, nói chung được coi là cá voi chứ không phải là cá heo.
Theo Wikipedia :D
Câu tiếp: Cá voi xanh thích ăn gì
 
T

tomandjerry789

Sinh vật phù du (nhuyễn thể), các loài tôm, tép tí hon, một vài loài cá nhỏ và phân hải cẩu.
Câu tiếp: Âm thanh do cá voi phát ra có tần số bao nhiêu?
 
M

meocon_dangiu_96

Cá voi xanh được mệnh danh là những ca sĩ lãng du khắp các đại dương. Vì cá voi xanh có thể phát ra âm thanh siêu trầm ở tần số 14 Hz. Và đó cũng là thứ âm thanh lớn nhất trên thế giới, lớn hơn cả tiếng rít của máy bay phản lực với cường độ 200 decibel. Nếu so sánh với tiếng hét của loài người ở 70 decibel, âm thanh cao hơn 120 decibel gây nguy hiểm cho tai người
Dùng gâu gồ xíu ;))
Câu tiếp: Cá voi xanh mỗi lần đẻ mấy con, mỗi đứa con nặng tầm bao nhiêu
 
T

tomandjerry789

Cá voi xanh mỗi lần đẻ từ 1-2 con. Mỗi con nặng khoảng 3-4 tạ.
Câu tiếp: Đây là con gì?
Lion_waiting_in_Namibia.jpg
 
G

girlbuon10594

Sư tử:)) Đực=))

Câu tiếp;)) Mùa này hoa gì nở đỏ thắm nhỉ;;) Báo hiệu cho cái gì nhỉ;))
 
T

tomandjerry789

Mùa này hoa phượng nở đỏ thắm, báo hiệu mùa hè về.
Câu tiếp: Cho biết giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài của sư tử. :D
 
Top Bottom