Sinh [Sinh 8] Thảo luận

Status
Không mở trả lời sau này.
D

dcariem96

Để papa trả lời thử nhé :-?
:D Đó là ruột non :D

Tìm hiểu thêm nhé :
có chức năng hoàn tất quá trình tiêu hóa thức ăn, vì vậy nó đóng vai trò tiêu hoá quan trọng nhất.
Đặc điểm cấu tạo của ruột non rất thuận lợi cho quá trình tiêu hóa :
- Là đoạn dài nhất của ống tiêu hóa.
- Có nhiều loại dịch tiêu hóa đổ vào, hệ thống enzym rất phong phú có khả năng phân giải tất cả thức ăn thành dạng có
 
T

thienthannho.97

Tiếp nào : Nêu chức năng của môn vị

(*) Môn vị là điểm uốn cuối của dạ dày. Thức ăn qua môn vị sẽ được chuyểnm xuống ruột non. Tránh để cho vị trấp ào ạt chuyển từ dạ dày sang tá tràng trong các bữa ăn, trái lại thức ăn xuống ruột từng đợt một để được tiêu hóa và hấp thu triệt để.

P/s: Chị iu của mình bày, có thiếu gì mong các bạn bổ sung thêm ^^
 
H

hongnhung.97

(*) Môn vị là điểm uốn cuối của dạ dày. Thức ăn qua môn vị sẽ được chuyểnm xuống ruột non. Tránh để cho vị trấp ào ạt chuyển từ dạ dày sang tá tràng trong các bữa ăn, trái lại thức ăn xuống ruột từng đợt một để được tiêu hóa và hấp thu triệt để.

P/s: Chị iu của mình bày, có thiếu gì mong các bạn bổ sung thêm ^^

Tóm lại chức năng: Cho thức ăn xuống từng đợt ^^.

P.s Sr con yêu, mama không để ý là nó không có trong sách... mama nhớ có học qua... chắc do cô giảng bài... Sr con nhiều nhiều :-S. Con giỏi nhắm ;)

Tiếp ah: Lipit được biến đổi thành gì dưới tác động của men lipaza?
 
M

meoconnhinhanh97

Tiếp ah: Lipit được biến đổi thành gì dưới tác động của men lipaza?
dc biến đổi thành axit béo và glixêrin
........................................................................
 
H

hongnhung.97

:x Mèo trả lời đúng rồi :x

Tiếp nha: Cho biết tác dụng của kích tố tuyến giáp (TSH)
 
A

azuredragonzx

tsh kích thích tuyến giáp tiết thyroxine (t4) và triiodothyronine (t3) ;)) chỉ có thế thôi ;))
 
Z

zotahoc

Kích tố của tuyến giáp chủ yếu là tyroxin được hình thành từ tyrosin và iot.
-Tác dụng của thyroxin:
+Tăng cường quá trình trao đổi chất, kích thích sinh trưởng phát dục.
+Kích thích hoạt động của tim, tăng cường sự co bóp.
+Tác động đến hoạt động của các tuyến sinh dục và tuyến sữa.
+Tăng cường quá trình tạo nhiệt, làm tăng đường huyết.
+Kích thích sự phát triển và hoàn thiện hệ thần kinh.

Cho mình hỏi một câu nhé:
Bạn hãy cho biết mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào.
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

Kích tố của tuyến giáp chủ yếu là tyroxin được hình thành từ tyrosin và iot.
-Tác dụng của thyroxin:
+Tăng cường quá trình trao đổi chất, kích thích sinh trưởng phát dục.
+Kích thích hoạt động của tim, tăng cường sự co bóp.
+Tác động đến hoạt động của các tuyến sinh dục và tuyến sữa.
+Tăng cường quá trình tạo nhiệt, làm tăng đường huyết.
+Kích thích sự phát triển và hoàn thiện hệ thần kinh.

Cho mình hỏi một câu nhé:
Bạn hãy cho biết mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào.

Khá rắc rối ^^.
- Màng sinh chất: Thực hiện việc trao đổi chất từ môi trường trong tế bào ra ngoài tế bào và ngược lại
- Ở chất tế bào thì thực hiện mọi hoạt động sống của nó [tb] và tất cả đều có mối liên quan mật thiết đến nhau [đặc biệt là quan hệ của bộ máy gôngi, ti thể và lưới nội chất ~~> năng lượng sống ~~> phân chia tế bào nhờ trung thể.]
- Nhân: điều hòa hoạt động sống + vai trò trong di truyền [protein do riboxom tổng hợp]
~~> Không biết giải thích suy nghĩ ra thế nào hết :((. Nhưng tóm lại là mọi chức năng đều có quan hệ, từ các bào quan trong chất tế bào đến nhân và màng sinh chất đều có ảnh hưởng + liên quan mật thiết ^^. Tình hình là mình không nhớ nhiều cái phần liên hệ bào quan nên không giải thích rõ được... rất xin lỗi bạn

Tiếp: Vì sao máu chảy trong mạch thường "ít khi" đông mà khi ra ngoài cơ thể thì máu sẽ bị đông? [trường hợp không có sự can thiệp của các chất hay 1 số yếu tố]
 
A

azuredragonzx

Trường hợp ko có sự tác động của các chất khác thì máu đông kiểu gì hả em ;))
 
L

locxoaymgk



Khá rắc rối ^^.
- Màng sinh chất: Thực hiện việc trao đổi chất từ môi trường trong tế bào ra ngoài tế bào và ngược lại
- Ở chất tế bào thì thực hiện mọi hoạt động sống của nó [tb] và tất cả đều có mối liên quan mật thiết đến nhau [đặc biệt là quan hệ của bộ máy gôngi, ti thể và lưới nội chất ~~> năng lượng sống ~~> phân chia tế bào nhờ trung thể.]
- Nhân: điều hòa hoạt động sống + vai trò trong di truyền [protein do riboxom tổng hợp]
~~> Không biết giải thích suy nghĩ ra thế nào hết :((. Nhưng tóm lại là mọi chức năng đều có quan hệ, từ các bào quan trong chất tế bào đến nhân và màng sinh chất đều có ảnh hưởng + liên quan mật thiết ^^. Tình hình là mình không nhớ nhiều cái phần liên hệ bào quan nên không giải thích rõ được... rất xin lỗi bạn

Tiếp: Vì sao máu chảy trong mạch thường "ít khi" đông mà khi ra ngoài cơ thể thì máu sẽ bị đông? [trường hợp không có sự can thiệp của các chất hay 1 số yếu tố]

Máu chảy trong mạch ít khi đông . Nguyên nhận là do vận tốc máu trong hệ mạch là đều đặn và ổn định. Mặt trong của hệ mạch rất nhẵn và trơn không làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phóng các yếu tố đông máu. 1 số tế bào tiết ra yếu tố chống đông máu.
Khi ra ngoài cơ thể thì máu sẽ đông vì Khi cơ thể bị thương, máu được chảy ra khỏi thành mạch sau 1 thời gian sẽ bị đông lại và bịt kín vết thương. Đông máu là một chức năng sinh lý rất quan trọng của cơ thể nhằm bảo vệ cho cơ thể không bị mất máu khi bị tổn thương.
Máu bị chảy ra ngoài do phần lớn là xây xát.
Trong huyết tương có 1 loại protein hòa tan gọi là chất sinh tơ máu.Khi tiểu cầu va chạm vào bờ vết thương làm cho các tiểu cầu bị vỡ ra và giải phóng enzim. Enzim này tác dụng với ion canxi 2+ biến chất sinh tơ máu thành tơ máu. Các tơ máu này thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông.
P/s : Không hiểu rõ câu hỏi lắm!!
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

Sr cả nhà. Em chỉ muốn đặt câu hỏi chính xác và không bị vặn lại thôi ah ^^. Tóm lại câu hỏi là tại sao khi ở trong mạch thì máu không bị đông nhưng ra ngoài mạch thì bị?

Trường hợp ko có sự tác động của các chất khác thì máu đông kiểu gì hả em
Chất chống đông máu ah anh ^^ - dùng trong phẫu thuật [thường là thế]
 
A

azuredragonzx

Có 13 yếu tố tác động vào quá trình gây đông máu em ah :D Thiếu 1 trong 13 yếu tố này thì quá trình đông máu ko thể diễn ra :khi:
 
T

thienthannho.97


Tiếp: Vì sao máu chảy trong mạch thường "ít khi" đông mà khi ra ngoài cơ thể thì máu sẽ bị đông? [trường hợp không có sự can thiệp của các chất hay 1 số yếu tố]

Câu này ai đã có câu trả lời thì có thể post lên cho cả nhà tham khảo được không, câu này đã được tồn tại 1 ngày rồi. Mình xin phép ra câu tiếp để pic được tiếp tục nhé !!

Tiếp (*) Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào? [ Nêu rõ từng giai đoạn ]
 
B

_banglangtim_114_




Câu này ai đã có câu trả lời thì có thể post lên cho cả nhà tham khảo được không, câu này đã được tồn tại 1 ngày rồi. Mình xin phép ra câu tiếp để pic được tiếp tục nhé !!

Tiếp (*) Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào? [ Nêu rõ từng giai đoạn ]


Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yêu:
- sự thở
- sự trao đổi khí ở phổi
- sự trao đổi khí ở tế bào
 
A

azuredragonzx

Hehe a hỏi câu này quen nhá ;) Tại sao người uống rượu thường đi tiểu nhiều ??? :-?

~~> Chú ý: Không sử dụng mực đỏ trong bài viết !

P/s: Đã sửa ^^
 
Last edited by a moderator:
T

thienthannho.97

Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào? [ Nêu rõ từng giai đoạn ]

Câu này bạn banglangtim nêu 3 quá trình đúng rồi nhưng mình bổ sung thêm một vài ý:

(*) Sự thở (sự thông khí ở phổi): lấy được [TEX]O_2[/TEX] và thải [TEX]CO_2[/TEX]. Thông qua hoạt động hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp cho phổi được thông khí.

(*) Sự trao đổi khí ở phổi: gồm hoạt động khuếch tán của [TEX]O_2[/TEX] từ không khí ở phế nang vào máu và [TEX]CO_2[/TEX] từ máu vào không khí ở phế nang.

(*) Sự trao đổi khí ở tế bào: gồm hoạt động khuếch tán của [TEX]O_2[/TEX] từ máu vào tế bào và [TEX]CO_2[/TEX] từ tế bào vào máu.

Tại sao người uống rượu thường đi tiểu nhiều ???

(*) Vì trong rượu có chất ức chế tuyến yên ~~> giảm qúa trình tiết HM ADH ~~> khả năng giữ nước giảm ~~> đi tiểu nhiều ~~> mất nước ~~> khát nước.

----------------------------

Tiếp nào:x

(*) Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống?
 
B

_banglangtim_114_

hô hấp giúp vận chuyển oxi từ phổi đến các tb để thực hiện quá trình oxi hóa các chất tạo năng lượng cho các hoạt động của cơ thể và mang CO2 là sản phẩm của quá trình oxi hóa nhưng ko có lợi cho cơ thể ra ngoài
 
T

thienthannho.97

banglangtim làm đúng rồi ^^

Tiếp nào :x

(*) Cần phải rèn luyện như thế nào để có một hệ hô hấp khỏe?
 
Last edited by a moderator:
B

_banglangtim_114_

traitimbanglang làm đúng rồi ^^

Tiếp nào :x

(*) Cần phải rèn luyện như thế nào để có một hệ hô hấp khỏe?

Bạn nhầm tên rồi,Tên mình là bằng lăng tím!!
-thường xuyên luyện tập thể thao đúng cách:
+ Tập vận động cơ xương kết hợp với tập thở sâu,thường xuyên từ bé sẽ làm tăng dung tích phổi để có một dung tích sống lý tưởng
+Luyện tập thở bình thường sau hơn để lượng khí dc trao đổi dc tăng lên giảm lg khí trong khoảng chết!!
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom