Sinh [Sinh 7] Bộ câu hỏi liên quan tới ngành ĐV Nguyên Sinh

H

hpthao_99

Trứng -> aaus trùng lông -> ấu trùng trong ốc -> ấu trùng có đuôi -> môi trường ngoài rụng đuôi -> kết kén -> bám vào cây cỏ -> trâu bò
 
L

l0n3ly_canby

Sán lá gan trưởng thành ------> trứng----> ấu trùng lông
^.....................................................................................|
| .....................................................................................v
kén sán <----- ấu trùng có đuối <----- ấu trùng trong ốc
 
0

0903263006

[Sinh 7] Trùng biến hình và trùng giày

Hỏi nè:
1.Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?
2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?
3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
Trả lời nhen
:cool::cool::cool::cool:
:cool::cool::cool::cool:

:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-

Chú ý cách đặt tiêu đề ! [Phân môn + Lớp] + Tiêu đề bài viết
Tiêu đề bài viết phải phản ánh, tóm lược được nội dung bài viết; không đặt tiêu đề chung chung
Vi phạm lần 3, phạt thẻ. Nếu còn vi phạm sẽ delete bài

Thân, saklovesyao
 
Last edited by a moderator:
X

xuancuthcs

Trùng biến hình sống ở nước hoặc những nơi ẩm ướt. Di chuyển bằng chân giả .
Trùng giày di chuyển bằng lông bơi và thải bã ra ngoài bằng da.
Tất nhiên là trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn.
 
S

s.m

Hai câu đầu là câu lí tuyết, đã nêu rất rõ trong sgk. Mình nghĩ bạn nên tìm hiểu kĩ và tự trả lời trước khi post lên đây ^^~. Mình xin trả lời câu 1 để bạn lấy ý làm + câu 3.
1.Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?
Trùng biến hình:
  • Sống: Ở mặt bùn, trong các ao hồ tù, nước lặng, lớp váng trên mặt hồ...
  • Di chuyển: Chân giả. Cụ thể là dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo chân giả để di chuyển.
  • Bắt mồi và tiêu hóa: Nhờ chân giả với hình thức tiêu hóa nội bào. Tức là khi 2 chân giả đã tiếp xúc mồi thì chúng kéo dài ra và đưa mồi vào sâu trong chất nguyên sinh tạo không bào tiêu hóa bao vây lấy con mồi, sau đó tiết dịch tiêu hóa để tiêu hóa chúng.
3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
  • Trùng biến hình: Cơ thể chỉ gồm một khối chất nguyên sinh lỏng, nhân, chân giả, không bào co bóp, không bào tiêu hóa...
  • Trùng giày: Khác vs trùng biến hình, cơ thể đã phân hóa thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận thì đảm nhận một chức năng riêng. Nó cũng có nhân, nhưng bao gồm 1 nhân lớn và một nhân nhỏ nằm ở phần giữa; cũng có không bào co bóp, nhưng gồm 2 không bào co bóp một ở nửa trước, một ở nửa sau, có hình hoa thị, vs vị trí cố định và cũng có không bào tiêu hóa. Ngoài ra còn có rãnh miệng, hầu, lỗ miệng, lông bơi...
@ hpthao_99: Cảm ơn bạn đã có ý nhắc nhở. Nhưng bạn đang spam.!
@ xuancuthcs: Cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến. Nhưng mình nói thẳng cách trả lời của bạn hơi thiếu trách nhiệm... "Tất nhiên là trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn." ~ Đề đã khẳng định điều này rồi bạn ah ^^~. Cái đề yêu cầu ta là lý luận giải thích nó chứ không phải khẳng định lại ý kiến đó.
 
C

chuotbachkute

[Sinh] Nguyên nhân, con đường lây bệnh, biện pháp phong trừ của các bệnh

E ko biết nên post câu hỏi này ở đâu nữa, nhưng em học lớp 7 nên sẽ post tại đây.

Tìm hiểu nguyên nhân, con đường lây bệnh, biện pháp phòng trừ của các bệnh sau đây
Kiết Lỵ
Thổ Tả
Thương hàn
Tay chân miệng
Sốt rét - Sốt xuất huyết
Giun-sán
Khúc xạ mắt
H5N1
Đau mắt hột
Các bệnh xảy ra vào mùa đông-hè

Em cần gấp!
Thanks,
 
S

saklovesyao

Sao cần nhiều vậy bạn? ^^

1. Kiết lị/thổ tả/thương hàn/tay chân miệng/giun, sán/H5N1

Nguyên nhân: Ăn phải thức ăn nhiễm trùng kiết lị/tả/Salmonella enterica serovar Typhi/virus đường ruột của họ Picornaviridae/trứng giun, sán/vi rút H5N1
Con đường lây bệnh: đường ăn uống
Biện pháp phòng trừ: Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn, vệ sinh ăn uống...

2. Sốt rét - sốt xuất huyết

Nguyên nhân: nhiễm trùng sốt rét - sốt xuất huyết
Con đường lây bệnh: muỗi Anophen
Biện pháp phòng trừ: Diệt trừ muỗi, vệ sinh môi trường sống, mắc màn khi ngủ, không để ao tù nước đọng...

3. Các bệnh xảy ra vào mùa đông/hè: thường là viêm mũi dị ứng, ho, cảm cúm...

Nguyên nhân: thời tiết (khói bụi, phấn hoa, giao mùa...)
Con đường lây nhiễm: Hô hấp
Biện pháp phòng trừ: giữ ấm vào lúc giao mùa, tránh tiếp xúc chất gây dị ứng (tùy từng cá thể...)

4. Đau mắt hột

Nguyên nhân: Nhiễm trùng mắt bởi vi trùng Chlamydia trachomatis
Con đường lây nhiễm: không khí, dụi mắt...
Biện pháp phòng trừ: không tiếp xúc nhiều tại nơi mang mầm dịch bệnh, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân thường xuyên

5. Tật khúc xạ: bạn xem kỹ hơn ở đây
 
A

anhtuyenhocmai

Của mình đúng 100%. Tin mình đi

Hỏi nè:
1.Trùng biến hình sống ở đâu và di chuyển, bắt mồi, tiêu hoá mồi như thế nào?
2. Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?
3. Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?
Trả lời:
Câu 1:
-Nơi sống:
Sống ở mặt bùn, đáy ao hồ hay lớp ván trên các ao hồ
-Di chuyển: bằng chân giả
-Bắt mồi:
+Khi một chân giả tiếp cận mồi(tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ..)
+Lập tức hình thành chân giả thứ 2 vây lấy mồi
+Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh
+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi
-Bài tiết: Nước thừa được dồn đến ko bào co bóp
-> thải ra ngoài ở bất kì trị nào trên cơ thể

Câu 2:
-Nơi sống:
Sống ở các ván cống, rãnh
-Tiêu hóa:
Thức ăn-> miệng-> hầu -> ko bào tiêu hóa
-Bài tiết:
Chất bã được dồn đến ko bào co bóp-> thải ra ngoài qua lỗ thoát
 
S

sonsuboy

trùng biến thj` có đạc tính như thế nào vậy mấy bạn:confused:
gà nào bik bay:confused:
:D
Trùng biến hình thường sống ở các mặt ao,hồ
kích thước rất nhỏ
Cấu tạo:nhân,chất nguyên sinh,không bào co bóp,không bào tiêu hóa,chân giả
Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả
Tiêu hóa nhờ không bào tiêu hoá
Bài tiết nhờ không bào co bóp
Hô hấp qua màng cơ thể
sinh sản bằng cách phân đôi
Gà mà bít bay,chỉ có thể là rất ngắn!:D
 
Top Bottom