S
saklovesyao
Thực ra cái này thì lớp 7 không đề cập nhiều. Nhưng thôi thì cứ post ra đây bạn tham khảo nhé ! Có gì bạn có thể tìm kiếm thêm trên mạng
- Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm. Sau đó, gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây là thời kỳ phồn thịnh nhất của bò sát, được gọi là thời đạt bò sát hoặc thời đại khủng long. Trong thời đại này có nhiều loài bò sát to lớn, hình thù kỳ lạ, thích nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau
- Cách đây khoảng 65 triệu năm, khi đó trên TĐ đã xuất hiện chim và thú. Chúng có sức sống cao và mạnh mẽ, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (Đv hằng nhiệt). Chúng có số lượng đông và nhiều loài đã phá hoại trứng khủng long. Thậm chí nhiều loài thú ăn thiẹt đã tấn công cả khung long ăn thực vật. Lúc đó, khí hậu TĐ bỗng đột ngột trở nên lạnh, cùng với những thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời TĐ trong nhiều năm, ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào TĐ, khủng long có cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp để tránh rét, thiếu thức săn, đã bị tiêu diệt hàng loạt. Chỉ còn một số loài cỡ nhỏ hơn nhiều so với khủng long như thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu... còn tòn tại cho đến ngày nay
- Bạn có thể vào đây để tham khảo thêm: Khủng long
Chúc bạn học tốt !
- Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng 280-230 triệu năm. Sau đó, gặp những điều kiện thuận lợi, bò sát cổ đã phát triển rất mạnh mẽ. Đây là thời kỳ phồn thịnh nhất của bò sát, được gọi là thời đạt bò sát hoặc thời đại khủng long. Trong thời đại này có nhiều loài bò sát to lớn, hình thù kỳ lạ, thích nghi với những môi trường sống có điều kiện sống rất khác nhau
- Cách đây khoảng 65 triệu năm, khi đó trên TĐ đã xuất hiện chim và thú. Chúng có sức sống cao và mạnh mẽ, có khả năng duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (Đv hằng nhiệt). Chúng có số lượng đông và nhiều loài đã phá hoại trứng khủng long. Thậm chí nhiều loài thú ăn thiẹt đã tấn công cả khung long ăn thực vật. Lúc đó, khí hậu TĐ bỗng đột ngột trở nên lạnh, cùng với những thiên tai như núi lửa, khói bụi che phủ bầu trời TĐ trong nhiều năm, ảnh hưởng tới sự quang hợp của thực vật, thiên thạch va vào TĐ, khủng long có cỡ lớn thiếu chỗ trú thích hợp để tránh rét, thiếu thức săn, đã bị tiêu diệt hàng loạt. Chỉ còn một số loài cỡ nhỏ hơn nhiều so với khủng long như thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu... còn tòn tại cho đến ngày nay
- Bạn có thể vào đây để tham khảo thêm: Khủng long
Chúc bạn học tốt !
Last edited by a moderator: