[Sinh 12]Chương I : Cơ chế di truyền & biến dị

M

minhme01993

@gio buon ko ten: Ok tý mình sẽ sửa :D sơ suất sơ suất tý :D
Nào cùng thử sức với mấy câu hỏi của các bạn nhé :D

a) gen tạo pro có 100aa ==> gen mã gốc có 102 bộ ba ==> N/2 = 102 . 3= 306 ==> l=306*3,4=1040,4A
b) 1mạch đơn có N1= 306 nu = A + 2A+3A+4A
==> A=30,6
Đó nên chắc abnj ý nghĩ là sai dề?? mình chưa đc làm bài nào ra con số lẻ hơn 0,1 nên liệu làm tròn đc ko các bạn ơi??
c) Xi=15, pro=50, ala=25
mà pro có 100 vị trí tất cả nên có 15 vị trí nhận xi, 50 nhận pro, 25 nhận ala
==> số cách là : [TEX]{{C}^{15}}_{100}. {{C}^{50}_{100}.{{C}^25}_{100}}[/TEX]= chà lớn quá : [TEX]6,19. 10^69[/TEX] ( nghi ngờ :-SS)
b) gen có 102 mã bộ ba thì có mã đàu tiên là có 1 cách chọn, 1 mã kết thúc là 3cách, 156 mã Xi là 2 cách,50 mã pro là 4 cách và 25 mã ala là 4 cáh
==> số cách = [TEX]1.{{C}^{15}}_{100}.2. {{C}^{50}_{100}4.{{C}^25}_{100}.4.3}[/TEX]
Mình cũng hem chắc lắm @-)


l=5100nu ==> N/2=1500nu==>500 bộ ba
coi như chỉ có 1 mã mở đầu ở vị trí bộ ba số 10, 1 mã kết ở vị trí bộ ba 490
==> số mã bộ ba tham gia tổng hợp pro= 490 -10 +1 =481 bộ
==> pro có 491-2=488 aa

Tính toán gì pro thế bạn? Cái này mới phát minh ah? =))
 
C

catsanda

Cho em hỏi câu này anh chị ơi,giai thích hộ em với?
Ở gà, có 1 bệnh di truyền gọi là "chân bò".Một phép lai giữa các con gà biểu hiện bệnh cho ra thế hệ gồm 775 cá thể có tính trạng chân bò và 388 cá thể bình thường.Hình thức di truyền của tính trạng "chân bò" là gì?
A.Bị hạn chế bởi giới tính
B.Tính trạng lặn gây chết trên NST thường
C.Át chế sự biểu hiện tính trạng của anlen bình thường
D.Cả A và B đều đúng
E.Tính trạng lặn liên kết với giới tính

có lẽ là C:)
...........................................................
 
S

so_am_i

Cho em hỏi câu này anh chị ơi,giai thích hộ em với?
Ở gà, có 1 bệnh di truyền gọi là "chân bò".Một phép lai giữa các con gà biểu hiện bệnh cho ra thế hệ gồm 775 cá thể có tính trạng chân bò và 388 cá thể bình thường.Hình thức di truyền của tính trạng "chân bò" là gì?
A.Bị hạn chế bởi giới tính
B.Tính trạng lặn gây chết trên NST thường
C.Át chế sự biểu hiện tính trạng của anlen bình thường
D.Cả A và B đều đúng
E.Tính trạng lặn liên kết với giới tính
Chà mình đọc mà thấy thiệt thòi, "em" vậy lớp 11 ah?? 11 đã học cái nỳ rùi, còn mình jờ mới học :(( mà còn cảm thấy hơi mơ hồ nên chị chỉ dám mạo muội thôi, ai rõ hơn thì cứ giúp em ý nhé :D
TL: B
tỷ lệ con F cho ra 2 bệnh :1 bt mà con xuất hiện có KH khác với bố mẹ ( bố mẹ đều bệnh)
==> P là Aa x Aa
con chết ở thể đồng hợp trội
Tính toán gì pro thế bạn? Cái này mới phát minh ah?
hì hì tớ mà phát minh chắc Anh-tanh cũng phải sống lại mất :D Cái này là mình nghĩ trên cơ sở T thôi, để mình ngẫm tiếp đã nhưng thấy đã sai rùi :D
 
C

catsanda

Cho em hỏi câu này anh chị ơi,giai thích hộ em với?
Ở gà, có 1 bệnh di truyền gọi là "chân bò".Một phép lai giữa các con gà biểu hiện bệnh cho ra thế hệ gồm 775 cá thể có tính trạng chân bò và 388 cá thể bình thường.Hình thức di truyền của tính trạng "chân bò" là gì?
A.Bị hạn chế bởi giới tính
B.Tính trạng lặn gây chết trên NST thường
C.Át chế sự biểu hiện tính trạng của anlen bình thường
D.Cả A và B đều đúng
E.Tính trạng lặn liên kết với giới tính
đổi ý đáp án là E
.....................................................
 
M

minhme01993

Cho em hỏi câu này anh chị ơi,giai thích hộ em với?

Chà mình đọc mà thấy thiệt thòi, "em" vậy lớp 11 ah?? 11 đã học cái nỳ rùi, còn mình jờ mới học :(( mà còn cảm thấy hơi mơ hồ nên chị chỉ dám mạo muội thôi, ai rõ hơn thì cứ giúp em ý nhé :D
TL: B
tỷ lệ con F cho ra 2 bệnh :1 bt mà con xuất hiện có KH khác với bố mẹ ( bố mẹ đều bệnh)
==> P là Aa x Aa
con chết ở thể đồng hợp trội

hì hì tớ mà phát minh chắc Anh-tanh cũng phải sống lại mất :D Cái này là mình nghĩ trên cơ sở T thôi, để mình ngẫm tiếp đã nhưng thấy đã sai rùi :D

Cậu làm đúng đấy nhưng tính sai thui. Trên thì tính ra 481, dưới lại dùng số 491. Đấy sai chỗ đấy thui :D
 
C

catsanda

số aa là:100+2=102
=>chiều dài của gen mã hoá phân tử protein này là:102*10,2=1040,4a*
câu b
đề của bạn sai rùi
phân tử protein có 100aa
=>số nu của gen mã hoá phan tử này là:102*6=612
=>số nu từng mạch là:306
mà tính theo tỉ lệ thì ra số lẻ=>đề của bạn có vấn đề
câu c:có 27 cách sắp xếp
câu d:có 32 cách

bạn làm ơn post bài thì đánh cho dễ đok chút đi
vừa làm vừa dik thế này thi...................
đề nghị bạn ghi rõ cách làm:d
.................................................................
 
M

minhme01993

Cho em hỏi câu này anh chị ơi,giai thích hộ em với?
Ở gà, có 1 bệnh di truyền gọi là "chân bò".Một phép lai giữa các con gà biểu hiện bệnh cho ra thế hệ gồm 775 cá thể có tính trạng chân bò và 388 cá thể bình thường.Hình thức di truyền của tính trạng "chân bò" là gì?
A.Bị hạn chế bởi giới tính
B.Tính trạng lặn gây chết trên NST thường
C.Át chế sự biểu hiện tính trạng của anlen bình thường
D.Cả A và B đều đúng
E.Tính trạng lặn liên kết với giới tính

Loa, loa đáp án chuẩn là đáp án B. Riêng cái này chắc chắn không do đột biến quy định do có tỉ lệ cụ thể trong khi đột biến là vô hướng. Bài không nhắc gì đến giới tính nên loại hết câu nào có giới tính. Suy nghĩ một lúc ta sẽ có đáp án B vì nếu trạng thái đống hợp AA thì sẽ gây chết nên 2 con gà bố mẹ phải là Aa, và đương nhiên đời con phân tính 2:1
SDL:
P: Aa x Aa
Gp A ; a A ; a
F1 1 AA : 2 Aa : 1 aa
tỉ lệ kiểu hình là 2 mắc bệnh : 1 không bệnh do AA gây chết!
 
C

catsanda

công thức tính số gen con tạo ra khi gen nhân đôi n lần:

- số gen con tạo ra: [tex]2^n[/tex]

công thức tính tổng số nu mtnbcc khi 1 gen nhân đôi n lần:

- [tex] n_mt = (2^n - 1)n[/tex]

công thức tính số liên kết hóa trị hình thành khi 1 gen nhân đôi n lần:

- lkht hình thành [tex]= 2(n -1)(2^n - 1)[/tex]

công thức tính vận tốc trượt của ribôxôm trên marn khi tổng hợp protêin:

- [tex] v(ao/s) = \frac{l(al)}{t}[/tex]

với t là tgian 1 tarn trượt qua hết 1 ptử marn)


một đoạn ptử protein cấu trúc bậc 1 gồm 100 axit amin, trong đó có 3 loại: (xistein,

prolin, alanin) với tỉ lệ ( 1:2:1). Theo hệ thống bộ ba mã hóa thì xisterin được mã hóa

bởi 2 bộ ba, prolin - 4 bộ ba, alanin - 4 bộ ba. Một mạch đơn của gen qui định sự tổng

hợp ptử protein đó có tỉ lệ : (a1: T1: G1: X1= 1:2:3:4)

a. Xác định chiều dài của gen đó

b. Xác định số lượng từng loại nu của gen.

C. Có bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau của các axit amin trong ptử protein đã cho.

D. Có bao nhiêu cách mã hóa cho ptử protein đó.

@so_am_ai: Bạn ghi rõ x là gì trong cthức của bạn nhá. Thanks. :)
đề này sai số rùi
câu c cũng k thể tính được với số 100 cuả bạn đâu
 
C

catsanda

Loa, loa đáp án chuẩn là đáp án B. Riêng cái này chắc chắn không do đột biến quy định do có tỉ lệ cụ thể trong khi đột biến là vô hướng. Bài không nhắc gì đến giới tính nên loại hết câu nào có giới tính. Suy nghĩ một lúc ta sẽ có đáp án B vì nếu trạng thái đống hợp AA thì sẽ gây chết nên 2 con gà bố mẹ phải là Aa, và đương nhiên đời con phân tính 2:1
SDL:
P: Aa x Aa
Gp A ; a A ; a
F1 1 AA : 2 Aa : 1 aa
tỉ lệ kiểu hình là 2 mắc bệnh : 1 không bệnh do AA gây chết!
NÈ CHẲNG HIỂU
THÚ NHẤT:DỘT BIẾN VÔ HƯỚNG LÀ SAO
THỨ 2: KÍ HIỆU a,A cái nào cho mắc bệnh, cái nào cho bình thường
phải rõ ràng chứ ông bạn
 
M

minhme01993

NÈ CHẲNG HIỂU
THÚ NHẤT:DỘT BIẾN VÔ HƯỚNG LÀ SAO
THỨ 2: KÍ HIỆU a,A cái nào cho mắc bệnh, cái nào cho bình thường
phải rõ ràng chứ ông bạn

Pó tay. Đúng là bà chưa học hết phần đột biến thật. Đột biến các loại là xảy ra ngẫu nhiên, không có hướng xác định nên ta gọi là vô hướng. A quy đinh mắc bênh, a quy định bình thường.
AA làm hợp tử bị chết không phát triển thành cá thể.
Aa làm cơ thể xuất hiện tính trạng mắc bệnh
aa là cơ thể bình thườg!
Bà này ko thank gì cả, mất hứng quá. Gru`!
 
S

so_am_i

- đb biến vô hướng vì sự xảy ra là ngẫu nhiên, ko cụ thể và ko thể xác định trc được. NST nào trong gen đột biến cũng ko thể xđ thông qua sf nên ko thể từ sf mà tính ra đb
- A : mắc bệnh , a: bình thường, TH trội hoàn toàn, Đồng hợp trội gây chết
Chà "chuyên sinh" toàn VIP thế này thì mình học cơ bản liệu có phải đag múa rìu qua mắt thợ ko ??? thôi nếu có jì sai thì bà con thông cảm nhé :D
chà sau bạn mèo 1 phút :D mạng lag nên chịu mà khả năng ko thẻ del bài này :)
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Đố các anh chị biết tại sao tế bào xoma ở sinh vật nhân chuẩn chỉ có thể phân chia 1 số lần nhất định(VD:tế bào người 50 lần)?
 
T

thanhkimnguyen264

Đối với ADN mạch thẳng các ADN pol chỉ có thể bổ sung các nucleotit vào đầu 3’ của chuỗi polynucleotit đang kéo dài. Điều này dẫn đến vấn đề là: bộ máy sao chép không có cách nào để có thể sao chép hoàn chỉnh phần đầu 5’ của các mạch ADN con. Ngay cả một đoạn Okazaki có thể bắt đầu bằng một đoạn mồi ARN liên kết với đầu tận cùng của mạch ADN làm khuôn cũng không thể thay thế bằng ADN bởi không có sẵn đầu 3’ ở phía trước để phản ứng bổ sung với các nucleotit có thể diễn ra. Kết quả sau mỗi lần sao chép phân tử ADN sợi kép ngày càng ngắn lại và có các đầu không bằng nhau. Đối với sinh vật nhân sơ không xẩy ra hiện tượng này do phân tử ADN của nó có dạng vòng nên không có đầu tận cùng. Vậy cơ chế nào đã bảo vệ các gen của sinh vật nhân thực không bị mất đi sau các chu kỳ sao chép ADN nối tiếp nhau? Đó là do các phân tử ADN nhiễm sắc thể sinh vật nhân thực có trình tự các nucleotit đặc biệt tại các đầu tận cùng của chung và được gọi là đầu mút nhiễm sắc thể. Vùng đầu mút nhiễm sắc thể không chứa các gen thay vào đó là các trình tự nucleotit ngắn lặp lại nhiều lần. Ví dụ ở người tại các đầu mút nhiễm sắc thể có trình tự nucleotit ngắn gồm sáu nucleotit là TTAGGG lặp lại khoảng 100 đến 1000 lần. Ngoài ra các protein liên kết với ADN tại đầu mút có vai trò ngăn cản các đầu chữ chi của phân tử ADN con không hoạt hóa các hệ thống theo dõi các sai hỏng ADN của tế bào. Cấu trúc đầu mút không giup ADN mạch thẳng tránh khỏi việc ngắn lại sau mỗi chu kỳ sao chép, mà nó chỉ làm chậm quá trình ăn mòn các gen gần đầu tận cùng của các phân tử ADN. Sự ngắn dần của đầu mút nhiễm sắc thể bằng cách nào đó có liên quan đến quá trình già hóa ở những mô nhất định và sự già hóa của cả cơ thể
 
L

lananh_vy_vp

Trình bày thí nghiệm chứng minh ADN tái bản theo cơ chế nửa gián đoạn?

Trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.Nêu những nguyên tắc của mỗi cơ chế di truyền đó?
 
Last edited by a moderator:
M

minhme01993

Trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.Nêu những nguyên tắc của mỗi cơ chế di truyền đó?

Có các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử có: sao mã, phiên mã và dịch mã:
- Sao mã: Nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn
- Phiên mã: Nguyên tắc bổ sung
- DỊch mã: Nguyên tắc bổ sung

Ps: em ơi lần sau có hỏi thì nói dõ cụ thể tí, chơi toàn định nghĩa thế này khó hiểu đề lắm.
 
Top Bottom