Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
2.1) Ong mật có bộ nhiễm sắc thể (2n=32). Ở loài này có hiện tượng trinh sản: trứng được thụ tinh nở thành ong thợ, trứng không thụ tinh nở thành ong đực. Một con ong chúa đẻ 1000 trứng nở thành 1000 ong con. Tổng số nhiễm sắc thể đơn trong các ong con là 6553600.
a) Tính số ong đực và ong thợ trong đàn ong con. Biết rằng trứng hoặc hợp tử muốn trở thành ong con đã phải trải qua 8 lần phân chia liên tiếp.
b) Tính số tinh trùng tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất của tinh trùng là 75%.
2.2) Có 1 số tế bào mầm của thỏ đực (2n=44) đều nguyên phân 4 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 5940 NST. Tất cả các tế bào được tạo ra sau nguyên phân đều trở thành các tinh bào bậc I, giảm phân bình thường. Tất cả các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất = 1,5625%. Cơ thể của 1 thỏ cái được thụ tinh từ số tinh trùng nêu trên đã đẻ được 6 con. Xác định:
a) Số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực.
b) Số hợp tử được tạo ra và số NST có trong các hợp tử.
c) Tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử.
a) Tính số ong đực và ong thợ trong đàn ong con. Biết rằng trứng hoặc hợp tử muốn trở thành ong con đã phải trải qua 8 lần phân chia liên tiếp.
b) Tính số tinh trùng tham gia thụ tinh. Biết hiệu suất của tinh trùng là 75%.
2.2) Có 1 số tế bào mầm của thỏ đực (2n=44) đều nguyên phân 4 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương với 5940 NST. Tất cả các tế bào được tạo ra sau nguyên phân đều trở thành các tinh bào bậc I, giảm phân bình thường. Tất cả các tinh trùng đều tham gia thụ tinh với hiệu suất = 1,5625%. Cơ thể của 1 thỏ cái được thụ tinh từ số tinh trùng nêu trên đã đẻ được 6 con. Xác định:
a) Số tế bào mầm ban đầu của thỏ đực.
b) Số hợp tử được tạo ra và số NST có trong các hợp tử.
c) Tỉ lệ sống và phát triển của hợp tử.