Cái này dễ thôi ^^ :
Vì trong nước mía và một số hoa quả loại ngọt có một lượng lớn đường saccarozơ. Loại đường này dễ bị thủy phân bởi axit trong dạ dày, tạo ra đường glucozo và fructozơ, hấp thụ trực tiếp vào máu qua thành ruột non. Tạo ra năng lượng bổ trợ cho sự vận động của cơ thể.
Mấy quả khác tất nhiên cũng có saccarozơ nhưng ít hơn hoặc rất ít nên nếu nói chung về hoa quả thì mình không chắc lắm ^^
Cái này dễ thôi ^^ :
Vì trong nước mía và một số hoa quả loại ngọt có một lượng lớn đường saccarozơ. Loại đường này dễ bị thủy phân bởi axit trong dạ dày, tạo ra đường glucozo và fructozơ, hấp thụ trực tiếp vào máu qua thành ruột non. Tạo ra năng lượng bổ trợ cho sự vận động của cơ thể.
Mấy quả khác tất nhiên cũng có saccarozơ nhưng ít hơn hoặc rất ít nên nếu nói chung về hoa quả thì mình không chắc lắm ^^
- thứ nhất là nó bị phân hủy bởi enzim, k phải axit
- thứ hai đường được phân hủy chủ yếu trong ruột non, tại dạ dày các thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt cơ học, có protein được biến đổi thành chuỗi polypeptit từ 7 - 10 axit amin, tại ruột non sẽ được biến đổi thành aa 3 - 5aa sau đó được hấp thụ
- thứ nhất là nó bị phân hủy bởi enzim, k phải axit
- thứ hai đường được phân hủy chủ yếu trong ruột non, tại dạ dày các thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt cơ học, có protein được biến đổi thành chuỗi polypeptit từ 7 - 10 axit amin, tại ruột non sẽ được biến đổi thành aa 3 - 5aa sau đó được hấp thụ
... Hình như việc biến đổi protein thành amino acid là biến đổi hóa học đó :v Nó phải tác động lên các liên kết peptid giữa các aa, phá vỡ nó nên không được coi là cơ học nữa đâu em :v