P
phat_tai_1993


Mỗi câu các bạn làm xong giải thích kỹ giùm mình luôn nhé, cảm ơn rất nhiều!
Trắc nghiệm quang hợp và nguyên phân sinh học 10
1/ Không thể gọi quang hợp là:
A. Sự tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ nhờ quang năng.
B. Cách đồng hóa lấy năng lượng ban đầu nhờ ánh sáng.
C. Sinh tổng hợp chất hữu cơ khi có ánh sáng mặt trời
D. Phương thức tự dưỡng nhờ ánh sáng và diệp lục.
2/ Quá trình quang hợp không thể gọi bằng tên là:
A. Quang dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng. C. Quang tổng hợp
D. Cố định cacbon nhờ ánh sáng.
3/ Có bao nhiêu nhóm chất sắc tố quang hợp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4/ Chất nào không phải sắc tố quang hợp?
A. Clorophyl B. Carotenoit C. Antoxian D. Phicobilin
5/ Sắc tố quang hợp không thể thiếu khả năng này:
A. Luôn phải có màu lục hay đỏ B. Khả năng cảm quang
C. Khả năng cấp H+ khi có ánh sáng D. e- bị kích thích khi có ánh sáng.
6/ Loại sắc tố quang hợp nào được xem là chính khi:
A. Nó chiếm tới 80% số sắc tố, còn lại chỉ có 20%.
B. Nó có khả năng dễ mất điện tử nhất.
C. Nó trực tiếp trao đổi e- với chuỗi truyền điện tử nhất.
D. Nó dễ hấp thụ ánh sáng nhất.
7/ Các sắc tố quang hợp phụ thường hấp thụ được bao nhiêu phần trăm tổng số ánh sáng cây hấp thụ:
A. Dưới 10% B. Từ 10-20% C. Từ 20-30% D. Trên 30%
8/ Thực vật thường có nhiều loại sắc tố quang hợp thì có lợi gì?
A. Các loại sắc tố này bảo vệ lẫn nhau. B. Thực vật hấp thụ tốt ánh sáng tủy hoàn cảnh
C. Mỗi sắc tố có vai trò xác định ở 1 bước quang hợp D. A+ B+ C.
9/ Tảo Cladophora và vi khuẩn Pseudomonas thuộc nhóm:
A. Quang tự dưỡng rất cần oxi B. Quang tự dưỡng rất cần CO2
C. Hóa tự dưỡng rất cần oxi D. Hóa tự dưỡng rất cần CO2
10/ Thí nghiệm của Ăngghenman (1883) chứng tỏ vi khuẩn Pseudomonas tập trung nhiều nhất ở vùng của:
A. Tia đỏ và da cam B. Tia vàng và lục C. Tia xanh-tím và đỏ D. Tia tím và tử ngoại
11/ Theo quan điểm hiện đại, pha sáng gồm:
A. 1 bước: phân ly nước nhờ ánh sáng B. 2 bước: quang lí và quang hóa
C. 3 bước: phân ly nước, tạo NADPH và ATP D. 4 bước: phân ly nước, tạo ATP, NADPH và oxi.
12/ Vai trò không thể thay thế của diệp lục trong quang hợp là:
A. Phát sinh e- năng lượng cao B. Hấp thụ phôtôn khi có ánh sáng C. Truyền quang năng D. Chiếm 90% lượng sắc tố
13/ Ở cơ thể đa bào, không thể gọi chu kỳ tế bào là (chọn nhiều đáp án):
A. Gan B. Bạch cầu C. Cơ trơn D. Thần kinh E. Ruột
F. Cơ vân G. Tủy xương H. Hồng cầu
14/ Có gặp bao nhiêu hình thức phân chia tế bào?
A. 1: phân bào nguyên nhiễm B. 2: phân đôi và gián phân C. 3: trực phân, gián phân và giảm phân
15/ Tế bào có khả năng phát triển bất kỳ loại mô nào là (chọn 1 đáp án):
A. Tế bào sơ sinh B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau E. Kì cuối
16/ Sinh tổng hợp ADN diễn ra vào lúc nào chu kỳ nào của tế bào?
A. Pha S B. Kì đầu C. Pha G1 D. Pha G2
17/ Tổng hợp histon và sự tạo thành nucleoxom diễn ra vào:
A. Pha S B. Kì đầu C. Pha G1 D. Pha G2
18/ Ở 1 tế bào, sự nhân đôi NST xả ra trước hay sau sự tổng hợp ADN?
A. Trước B. Sau C. Cùng lúc D. Trước hay sau tủy loại môi trường.
19/ Trung bình, ở người nếu có 1 ADN có 14 × 10^7 cặp Nu và tế bào dài 25 µm, th2i ADN khi dãn tối đa sẽ dài hơn tế bào:
A. 1400 lần B. 2500 lần C. 4100 lần D. 8300 lần
20/ Một tế bào có 2n NST, thì ở kỳ sau nguyên phân nó có số NST và tâm động lân lượt là: A. 2n & 2n B. 2n & 4n C. 4n & 2n D. 4n & 4n
Trắc nghiệm quang hợp và nguyên phân sinh học 10
1/ Không thể gọi quang hợp là:
A. Sự tổng hợp chất hữu cơ từ vô cơ nhờ quang năng.
B. Cách đồng hóa lấy năng lượng ban đầu nhờ ánh sáng.
C. Sinh tổng hợp chất hữu cơ khi có ánh sáng mặt trời
D. Phương thức tự dưỡng nhờ ánh sáng và diệp lục.
2/ Quá trình quang hợp không thể gọi bằng tên là:
A. Quang dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng. C. Quang tổng hợp
D. Cố định cacbon nhờ ánh sáng.
3/ Có bao nhiêu nhóm chất sắc tố quang hợp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4/ Chất nào không phải sắc tố quang hợp?
A. Clorophyl B. Carotenoit C. Antoxian D. Phicobilin
5/ Sắc tố quang hợp không thể thiếu khả năng này:
A. Luôn phải có màu lục hay đỏ B. Khả năng cảm quang
C. Khả năng cấp H+ khi có ánh sáng D. e- bị kích thích khi có ánh sáng.
6/ Loại sắc tố quang hợp nào được xem là chính khi:
A. Nó chiếm tới 80% số sắc tố, còn lại chỉ có 20%.
B. Nó có khả năng dễ mất điện tử nhất.
C. Nó trực tiếp trao đổi e- với chuỗi truyền điện tử nhất.
D. Nó dễ hấp thụ ánh sáng nhất.
7/ Các sắc tố quang hợp phụ thường hấp thụ được bao nhiêu phần trăm tổng số ánh sáng cây hấp thụ:
A. Dưới 10% B. Từ 10-20% C. Từ 20-30% D. Trên 30%
8/ Thực vật thường có nhiều loại sắc tố quang hợp thì có lợi gì?
A. Các loại sắc tố này bảo vệ lẫn nhau. B. Thực vật hấp thụ tốt ánh sáng tủy hoàn cảnh
C. Mỗi sắc tố có vai trò xác định ở 1 bước quang hợp D. A+ B+ C.
9/ Tảo Cladophora và vi khuẩn Pseudomonas thuộc nhóm:
A. Quang tự dưỡng rất cần oxi B. Quang tự dưỡng rất cần CO2
C. Hóa tự dưỡng rất cần oxi D. Hóa tự dưỡng rất cần CO2
10/ Thí nghiệm của Ăngghenman (1883) chứng tỏ vi khuẩn Pseudomonas tập trung nhiều nhất ở vùng của:
A. Tia đỏ và da cam B. Tia vàng và lục C. Tia xanh-tím và đỏ D. Tia tím và tử ngoại
11/ Theo quan điểm hiện đại, pha sáng gồm:
A. 1 bước: phân ly nước nhờ ánh sáng B. 2 bước: quang lí và quang hóa
C. 3 bước: phân ly nước, tạo NADPH và ATP D. 4 bước: phân ly nước, tạo ATP, NADPH và oxi.
12/ Vai trò không thể thay thế của diệp lục trong quang hợp là:
A. Phát sinh e- năng lượng cao B. Hấp thụ phôtôn khi có ánh sáng C. Truyền quang năng D. Chiếm 90% lượng sắc tố
13/ Ở cơ thể đa bào, không thể gọi chu kỳ tế bào là (chọn nhiều đáp án):
A. Gan B. Bạch cầu C. Cơ trơn D. Thần kinh E. Ruột
F. Cơ vân G. Tủy xương H. Hồng cầu
14/ Có gặp bao nhiêu hình thức phân chia tế bào?
A. 1: phân bào nguyên nhiễm B. 2: phân đôi và gián phân C. 3: trực phân, gián phân và giảm phân
15/ Tế bào có khả năng phát triển bất kỳ loại mô nào là (chọn 1 đáp án):
A. Tế bào sơ sinh B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau E. Kì cuối
16/ Sinh tổng hợp ADN diễn ra vào lúc nào chu kỳ nào của tế bào?
A. Pha S B. Kì đầu C. Pha G1 D. Pha G2
17/ Tổng hợp histon và sự tạo thành nucleoxom diễn ra vào:
A. Pha S B. Kì đầu C. Pha G1 D. Pha G2
18/ Ở 1 tế bào, sự nhân đôi NST xả ra trước hay sau sự tổng hợp ADN?
A. Trước B. Sau C. Cùng lúc D. Trước hay sau tủy loại môi trường.
19/ Trung bình, ở người nếu có 1 ADN có 14 × 10^7 cặp Nu và tế bào dài 25 µm, th2i ADN khi dãn tối đa sẽ dài hơn tế bào:
A. 1400 lần B. 2500 lần C. 4100 lần D. 8300 lần
20/ Một tế bào có 2n NST, thì ở kỳ sau nguyên phân nó có số NST và tâm động lân lượt là: A. 2n & 2n B. 2n & 4n C. 4n & 2n D. 4n & 4n