1. Góc giữa hai vector
Cho hai vector u và v khác 0.
Từ một điểm A tuỳ ý, vẽ các vector u=AB,v=AC.
Khi đó, số đo góc BAC được gọi là số đo góc giữa hai vector u và v hay đơn giản là góc giữa vector u,v.
Kí hiệu là: (u,v) Chú ý:
- Quy ước giữa hai vector u và 0 có thể nhận một giá trị tuỳ ý từ 0∘ đến 180∘.
- Nếu (u,v)=90∘ thì ta nói rằng u và v vuông góc với nhau, kí hiệu là u⊥v hoặc v⊥u
- Đặc biệt 0 được coi là vuông góc với mọi vector
Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A và B^=30∘. Tính (AB,AC),(CA,CB),(AB,BC)
Ta có:
- (AB,AC)=BAC=90∘
- (CA,CB)=ACB=60∘
- (AB,BC)=(DB,BC)=DBC=150∘
2. Tích vô hướng của 2 vector
Tích vô hướng của hai vector u và v là một số, kí hiệu là u⋅v, được xác định bởi công thức sau: u⋅v=∣u∣⋅∣u∣⋅cos(u,v)
Chú ý:
- u⊥v⟺u⋅v=0
- u⋅u còn được viết là u2 và được gọi là bình phương vô hướng của vector u. Ta có: u2=∣u∣⋅∣u∣⋅cos0∘=∣u∣2
Ví dụ: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng sau: AB⋅AD,AB⋅AC,AB⋅BD.
- Vì (AB,AD)=90∘ nên AB⋅AD=0
Hình vuông có cạnh bằng a nên đường chéo bằng a2.
Mặt khác (AB,AC)=45∘,(AB,BD=35∘, do đó:
- (AB⋅AC)=AB⋅AC⋅cos45∘=a⋅a2⋅22=a2
- (AB⋅BD)=AB⋅BD⋅cos135∘=a⋅a2⋅(−22)=−a2
3. Biểu thức toạ độ và tính chất của tích vô hướng
3.1 Định nghĩa
Tích vô hướng của hai vector u=(x;y),v=(x′,y′) được tính theo công thức: u⋅v=xx′+yy′
Nhận xét:
- Hai vector u và v vuông góc với nhau khi và chỉ khi xx′+yy′=0
- Bình phương vô hướng của u(x;y) là: u2=x2+y2
- Nếu u=0 và v=0 thì cos(u,u)=∣u∣⋅∣v∣u⋅v=x2+y2⋅x′2+y′2xx′+yy′
Ví dụ: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tính tích vô hướng của các cặp vector sau:
a. u=(2;−3),v=(5;3).
b. Hai vector i,j tương ứng với trục Ox,Oy.
Giải:
a. Ta có: u⋅v=2⋅5+(−3)⋅3=1
b. Vì i=(1;0) và j=(0;1) nên i⋅j=1⋅0+0⋅1=0
3.2 Tích chất của tích vô hướng
Với ba vector u,v,w bất kì và mọi số thực k ta có :
- u⋅v=v⋅u (tính chất giao hoán)
- u(v+w)=u⋅v+u⋅w ( tính chất phân phối)
- (k⋅u)⋅v=(k⋅u⋅v)=(k⋅v)⋅u
4.21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vector a và b trong mỗi trường hợp sau:
a. a(−3;1),b(2;6)
b. a(3;1),b(2;4)
c. b(−2;1),b(2;−2)
Lời giải:
a.
Ta có: a⋅b=(−3)⋅2+1⋅6=0⟹(a,b)=90∘
b.
Ta có: a⋅b=3⋅2+1⋅4=10 ∣a∣=32+12=10,∣b∣=22+42=25 cos(a,b)=∣a∣⋅∣b∣a⋅b=10⋅2510=21 ⟹(a,b)=45∘
c.
Ta có: a⋅b=(−2)⋅2+1⋅(−2)=−32 ∣a∣=(−2)2+12=3,∣b∣=22+(−2)2=6 cos(a,b)=∣a∣⋅∣b∣a⋅b=3⋅6−32=−1 ⟹(a,b)=180∘
4.22. Tìm điều kiện của u,v để:
a. u⋅v=∣u∣⋅∣v∣
b. u⋅v=−∣u∣⋅∣v∣
Lời giải:
a.
Ta có: u⋅v=∣u∣⋅∣v⋅cos(u,u)
Để u⋅v=∣u∣⋅∣v∣ thì cos(u,u)=1⟺(u,u)=0∘ ⟹u,v cùng hướng
b.
Ta có: u⋅v=∣u∣⋅∣v⋅cos(u,u)
Để u⋅v=−∣u∣⋅∣v∣ thì cos(u,u)=−1⟺(u,u)=180∘ ⟹u,v ngược hướng
4.23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2),B(−4;3). Gọi M(t;0) là một điểm thuộc trục hoành.
a. Tính AM⋅BM theo t
b. Tính t để AMB=90∘
Lời giải:
a. Ta có AM=(t−1;−2),BM=(t+4;−3) ⟹AM⋅BM=(t−1)(t+4)+(−2)(−3)=t2+3t+2
b. Để AMB=90∘ thì AM⋅AM=0 ⟺t2+3t+2=0⟺[t=−1t=−2
4.21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vector a và b trong mỗi trường hợp sau:
a. a(−3;1),b(2;6)
b. a(3;1),b(2;4)
c. b(−2;1),b(2;−2)
Lời giải:
a.
Ta có: a⋅b=(−3)⋅2+1⋅6=0⟹(a,b)=90∘
b.
Ta có: a⋅b=3⋅2+1⋅4=10 ∣a∣=32+12=10,∣b∣=22+42=25 cos(a,b)=∣a∣⋅∣b∣a⋅b=10⋅2510=21 ⟹(a,b)=45∘
c.
Ta có: a⋅b=(−2)⋅2+1⋅(−2)=−32 ∣a∣=(−2)2+12=3,∣b∣=22+(−2)2=6 cos(a,b)=∣a∣⋅∣b∣a⋅b=3⋅6−32=−1 ⟹(a,b)=180∘
4.22. Tìm điều kiện của u,v để:
a. u⋅v=∣u∣⋅∣v∣
b. u⋅v=−∣u∣⋅∣v∣
Lời giải:
a.
Ta có: u⋅v=∣u∣⋅∣v⋅cos(u,u)
Để u⋅v=∣u∣⋅∣v∣ thì cos(u,u)=1⟺(u,u)=0∘ ⟹u,v cùng hướng
b.
Ta có: u⋅v=∣u∣⋅∣v⋅cos(u,u)
Để u⋅v=−∣u∣⋅∣v∣ thì cos(u,u)=−1⟺(u,u)=180∘ ⟹u,v ngược hướng
4.23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2),B(−4;3). Gọi M(t;0) là một điểm thuộc trục hoành.
a. Tính AM⋅BM theo t
b. Tính t để AMB=90∘
Lời giải:
a. Ta có AM=(t−1;−2),BM=(t+4;−3) ⟹AM⋅BM=(t−1)(t+4)+(−2)(−3)=t2+3t+2
b. Để AMB=90∘ thì AM⋅AM=0 ⟺t2+3t+2=0⟺[t=−1t=−2
Timeless time4.24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(−4;1),B(2;4),C(2;−2).
a) Giải tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
GIải:
a. Ta có: AB=(6;3)⟹AB=35 AC=(6;−3)⟹AC=35 BC=(0;−6)⟹BC=6
Áp dụng định lý cosin ta có: cosA=2⋅AB⋅ACAC2+AB2−BC2=53 ⟹A^≈53,15∘
Vì tam giác ABC có AB=AC nên suy ra B^=C^≈63,44∘
Vậy tam giác ABC có : AB=AC=35,BC=6,A^≈53,15∘,B^=C^≈63,44∘
b.
Gọi H(x;y) là toạ độ trực tâm tam giác ABC.
Ta có: $ AH(x+4;y−1),BC(0;−6),BH(x−2;y−4),AC(6;−3)
Vì AH⊥BC⟹AH⋅BC=0⟺(x+4).0+(y–1).(–6)=0⟺y=1
Vì BH⊥AC⟹BH⋅AC=0⟺(x–2).6+(y–4).(–3)=0⟺x=21
Vậy H(21;1)
4.25. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC, ta có: SABC=21AB2⋅AC2−(AB⋅AC)2.
Giải:
Ta có: SABC=21AB⋅AC⋅sin(AB;AC) =21AB⋅AC1−cos2(AB;AC) =21AB⋅AC1−cosAB2⋅AC2(AB⋅AC)2 =21AB⋅AC⋅AB2⋅AC2AB2⋅AC2−(AB⋅AC)2 =21AB2⋅AC2−(AB⋅AC)2
4.26. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có: MA2+MB2+MC2=3MG2+GA2+GB2+GC2.
Giải:
Ta có: MA2+MB2+MC2=MA2+MB2+MC2 =(MG+GA)2+(MG+GB)2+(MG+GC)2 =3MG2+2MG⋅(GA+GB+GC)+GA2+GB2+GC2
Có: GA+GB+GC=0 ⟹MG⋅(GA+GB+GC)=MG⋅0=0 ⟹MA2+MB2+MC2=3MG2+GA2+GB2+GC2
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTOR
Dạng 1: Chứng minh hai vector vuông góc Dạng 2: Tìm m để góc giữa hai vector bằng một số cho trước Dạng 3: Tính độ dài vector, khoảng cách giữa hai điểm trong hệ tọa độ Dạng: ......
DẠNG 1: CHỨNG MINH HAI VECTOR VUÔNG GÓC
I. Phương pháp giải:
+ Phương pháp 1: Sử dụng định nghĩa
Nếu (a,b)=90∘ thì hai vector a và b vuông góc với nhau + Phương pháp 2: Sử dụng tính chất của tích vô hướng và áp dụng trong hệ tọa độ
Cho a(x;y);b(x′;y′)
Khi đó: a⊥b⟺a⋅b=0⟺xx′+yy′=0
II. Bài tập vận dụng
VD 1: Cho hai vector a và b vuông góc với nhau và ∣a∣=1 và ∣b∣=2 . Chứng minh hai vector 2a−b và a+b vuông góc với nhau.
Giải: AB2+CD2=BC2+AD2 ⇔AB2+CD2=BC2+AD2 (bình phương vô hướng bằng bình phương độ dài) ⇔AB2−AD2+CD2−BC2=0 ⇔(AB−AD)(AB+AD)+(CD−BC)(CD+BC)=0 ⇔DB(AB+AD)+(CD−BC)BD=0 (quy tắc ba điểm) ⇔DB(AB+AD)−DB(CD−BC)=0 (vectơ đối) ⇔DB(AB+AD−CD+BC)=0 ⇔DB(AB+BC+AD+DC ) =0 (quy tắc ba điểm) ⇔DB(AC+AC)=0 ⇔DB⋅2AC=0 ⇔DB⋅AC=0
Vậy DB⊥AC.
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a,AC=2a. Gọi M là trung điểm của BC và điểm D bất kỳ thuộc cạnh AC. Tính AD theo a để BD⊥AM. Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vector a=(9;3). Vectơ nào sau đây không vuông góc với vector a.
A. b=(1;−3)
B. b=(2;−6)
C. b=(1;3)
D. b=(−1;3) Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vector u=21i−5j và v=ki−4b . Tìm k để hai vector u và v vuông góc với nhau.
A. k=20
B. k=40
C. k=−20
D. k=−40
DẠNG 2: TÌM M ĐỂ GÓC GIỮA HAI VECTOR BẰNG MỘT SỐ CHO TRƯỚC
I. Phương pháp giải:
Các bước làm bài:
Bước 1: Xác định vector (nếu chưa có) theo tham số m
Bước 2: Tính độ dài các vector theo tham số m
Bước 3: Áp dụng công thức tính cos góc giữa hai vector
Trong hệ toạ độ cho hai vector a=(a1;a2) và b=(b1;b2) cos(a,b)=∣a∣⋅∣b∣a⋅b=a12+a22+b12+b22a1b1+a2b2
Bước 4: Đưa ra phương trình chứa ẩn m
Góc giữa hai vector bằng α⟺cos(a,b)=cosα
Bước 5: Giải phương trình đưa ra giá trị của m
II. Bài tập vận dụng
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vector a=(3;m) và b=(1;7). Xác định m để góc giữa hai vector a và b là 45∘
Giải:
Ta có: cos(a,b)=∣a∣⋅∣b∣a⋅b=32+m2+12+723⋅1+7⋅m=m2+9⋅503+7m
Có góc giữa hai vector a,b=45∘⟹cos(a,b)=cos45∘ ⟺m2+9503+7m=22 ⟺2(3+7m)=2⋅m2+9⋅50 ⟺5m2+9=7m+3 ⟺{7m+3≥0(5m2+9)2=(7m+3)2 ⟺⎩⎪⎨⎪⎧m≥−7325(m2+9)=492+42m+9 ⟺… ⟹m=49
Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai vector u=(4;1) và vector v=(1;4). Tìm m để vector a=m.u+v tạo với vector b=i+j một góc 45∘.
Giải:
Ta có: a=m⋅u+v=(4m+1;m+4) b=i+j=(1;1)
Có: cos(a,b)=∣a∣⋅∣b∣a⋅b =(4m+1)2+(m+4)2⋅12+12(4m+1)⋅1+(m+4)⋅1 =17m2+16m+17⋅25m+5
Có góc giữa hai vector a,b=45∘⟹cos(a,b)=cos45∘ ⟺17m2+16m+17⋅25m+5=22 ⟺2(5m+5)=2⋅17m2+16m+17⋅2 ⟺{2(5m+5)≥0(2⋅(5m+5))2=(2⋅17m2+16m+17⋅2)2 ⟺… ⟺{m≥18m2+34m+8=0 ⟹m=−41
III. Bài tập tự luyện
Bài 1: Tìm m để hai vector a=(1;−3);b=(m2;4) tạo với nhau một góc bằng 90∘
A. m=12
B. m=23
C. m=−23
D. m=±23
Bài 2: Cho hai vector a và b thỏa mãn các điều kiện: ∣a∣=21∣b∣=1;∣a−2b∣=15
Đặt u=a+b và v=2ka−bk∈R. Tìm tất cả giá trị của k sao cho (u;v)=60∘
A. 4+235
B. 4±235
C. 5+217
D. 5±217
Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai vector a=(3;m) và b=(1;7). Xác định m để góc giữa hai vector a và b là 45∘.