sao có thể áp dụng định lí viete

B

buinguyen8002

H

hocmai.toanhoc

Phản hồi của hocmai.toanhoc(Trịnh Hào Quang)

Đúng rồi em ah!
Chúng ta hoàn toàn áp dụng định lý Viet đảo ở đây.
Bởi vì khi học bài phương trình bậc hai trong tập số phức có 1 câu nhận xét như sau:
Trên tập số phức C định lý Viet vân đúng.
Điều này rất dễ thấy khi trên tập số phức công thức gải nghiệm bằng Delta vẫn đúng!
Sẽ có rất nhiều khái niệm và tính chất trong số thực đúng cho cả số phức.
Em nên nhớ 1 câu này nhé: Số phức là số mở rộng của số thực nên tất cả những gì của số thực đều đúng trong phức, có điều nó mở rộng chỗ nào thì cần xem xét chỗ ấy.
Vậy em nhé!
Chúc em học tốt!
 
B

buinguyen8002

Đúng rồi em ah!
Chúng ta hoàn toàn áp dụng định lý Viet đảo ở đây.
Bởi vì khi học bài phương trình bậc hai trong tập số phức có 1 câu nhận xét như sau:
Trên tập số phức C định lý Viet vân đúng.
Điều này rất dễ thấy khi trên tập số phức công thức gải nghiệm bằng Delta vẫn đúng!
Sẽ có rất nhiều khái niệm và tính chất trong số thực đúng cho cả số phức.
Em nên nhớ 1 câu này nhé: Số phức là số mở rộng của số thực nên tất cả những gì của số thực đều đúng trong phức, có điều nó mở rộng chỗ nào thì cần xem xét chỗ ấy.
Vậy em nhé!
Chúc em học tốt!
ý em muốn hỏi là định lí vi et chỉ có thể áp dụng khi biết tổn và tích chứ ko phải là hiệu và tích đó thầy,ở lời giải này thầy đã áp dụng cho hiệu và tích đó thầy
 
H

hocmai.toanhoc

Phản hồi của hocmai.toanhoc(Trịnh Hào Quang)

Vấn đề này quá dễ, Anh tưởng em thắc mắc vấn đề khác khó hơn.
Em nên nhớ rằng dù là tổng hay hiệu mình vẫn áp dụng Viet được. Tổng thì biết rồi.
Còn hiệu, đơn giản là a-b=a+(-b) . Phép trừ chính là mở rộng của phép cộng ( Cộng với số đối) như vậy ta được tổng, còn tích ab ta muốn có a.(-b) thì nhân vào 2 vế của tích các nghiệm với số -1 là ok rồi! Quá dễ! Lúc này ta đưa về:
a và -b là 2 nghiệm của PT bậc 2.
Vậy em nhé!
Chúc em học tốt!
 
Top Bottom