Sinh 12 Quá trình nhân đôi ADN

lenguyenanhthi2002@gmail.com

Học sinh
Thành viên
11 Tháng bảy 2019
8
4
21
21
Bình Định
Trường THPT số 1 An Nhơn
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xét quá trình nhân đôi ADN
-Vì sao phần lớn ADN mới có cấu trúc giống ADN ban đầu?
-Giả sử trong quá trình nhân đôi xảy ra sai sót, có các khả năng nào xảy ra đối với sản phẩm do gen mã hóa?

** Giúp mình trả lời câu này với ạ. Cảm ơn các bạn rất nhiều!
 
  • Like
Reactions: Kỳ Thư

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
Xét quá trình nhân đôi ADN
-Vì sao phần lớn ADN mới có cấu trúc giống ADN ban đầu?
-Giả sử trong quá trình nhân đôi xảy ra sai sót, có các khả năng nào xảy ra đối với sản phẩm do gen mã hóa?

** Giúp mình trả lời câu này với ạ. Cảm ơn các bạn rất nhiều!
1. Vì do nguyên tắc bán bảo toàn
2. Có một khả năng : sự bắt ghép đôi nhầm giữa các nucleotide
P/s : t không tiện tường thuật ra mọi ý kiến , m hãy diễn đạt theo cách hiểu của m , m lên Wikipedia ấy . Sẽ có.
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

Nguyễn Trần Thành Đạt 11A9

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
5 Tháng một 2019
2,608
6,251
606
20
Lâm Đồng
Trường THPT Bảo Lộc
1. Vì do nguyên tắc bán bảo toàn
2. Có một khả năng : sự bắt ghép đôi nhầm giữa các nucleotide
P/s : t không tiện tường thuật ra mọi ý kiến , m hãy diễn đạt theo cách hiểu của m , m lên Wikipedia ấy . Sẽ có.
Nếu mà ý 1 chỉ nguyên tắc bán bảo toàn là KHÔNG ĐỦ chị ạ .Bán bảo toàn thì chỉ là giữ lại 1 nửa. Bên cạnh nguyên tắc bán bảo toàn còn có nguyên tắc khuôn mẫu (Dựa trên mạch gốc ADN ban đầu) và Nguyên tắc bổ sung (A-T ; G-X)
 
  • Like
Reactions: Thủy Ling

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
Nếu mà ý 1 chỉ nguyên tắc bán bảo toàn là KHÔNG ĐỦ chị ạ .Bán bảo toàn thì chỉ là giữ lại 1 nửa. Bên cạnh nguyên tắc bán bảo toàn còn có nguyên tắc khuôn mẫu (Dựa trên mạch gốc ADN ban đầu) và Nguyên tắc bổ sung (A-T ; G-X)
Vậy là chị thiếu sót hai vấn đề . Cảm ơn em
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Xét quá trình nhân đôi ADN
-Vì sao phần lớn ADN mới có cấu trúc giống ADN ban đầu?
-Giả sử trong quá trình nhân đôi xảy ra sai sót, có các khả năng nào xảy ra đối với sản phẩm do gen mã hóa?

** Giúp mình trả lời câu này với ạ. Cảm ơn các bạn rất nhiều!
1. Bởi ADN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn (nêu ND)
2. Có các khả năng là: Làm thay đổi trình tự các nu của mARN => các aa trên protein có thể bị thay đổi hoặc không thay đổi, hoặc không tổng hợp được, hoặc tổng hợp bị mất đi một đoạn
 

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
1. Bởi ADN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn (nêu ND)
2. Có các khả năng là: Làm thay đổi trình tự các nu của mARN => các aa trên protein có thể bị thay đổi hoặc không thay đổi, hoặc không tổng hợp được, hoặc tổng hợp bị mất đi một đoạn
Câu 2 là sự sai sót trong quá trình nhân đôi ADN chứ không phải hệ quả sau này nhé . Nó chỉ có một sai sót thôi là sự bắt cắp nhầm giữa các nucleotide ( Mismatch Repair )
 

Đỗ Hằng

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
2,110
2,764
456
20
Thanh Hóa
THPT Triệu Sơn 3
Câu 2 là sự sai sót trong quá trình nhân đôi ADN chứ không phải hệ quả sau này nhé . Nó chỉ có một sai sót thôi là sự bắt cắp nhầm giữa các nucleotide ( Mismatch Repair )
Đề nói là đối với sản phẩm do gen mã hoá mà chị
Sp do gen mã hoá sao lại sự bắt cặp nhầm .... Là sao?
 

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
Đề nói là đối với sản phẩm do gen mã hoá mà chị
Sp do gen mã hoá sao lại sự bắt cặp nhầm .... Là sao?
Xin lỗi giờ chị mới trả lời .Chị hiểu ý em muốn nói gì , ban đầu chị cũng đinh ninh là không có sản phẩm nên nói ra vậy. Nhưng chị phải tường thuật lại thế này : Trong quá trình nhân đôi DNA , khi polymerasa ghép đôi các nucleotide hình thành nên mạch bổ sung thì theo như em biết trên một mạch có rất nhiều Nu nên việc ghép cặp nhầm là điều khó tránh khỏi và khi ấy polymerasa hầu như nhận ra lỗi hoạt tính exonuclease 3'-5' được kích hoạt và base không khớp sẽ được cắt bỏ rồi thay thế chúng bằng loại Nu đúng . Nhưng sẽ có một số trường hợp hiếm gặp polymerasa không nhận ra lỗi thì ngay sau đó sẽ các protein sẽ đi kiểm tra lại ( Phần này chị bổ sung : Có 3 loại Protein : MutH , MutS , MutL . Protein MutL, MutS nhận dạng được sai hỏng ghép đôi và protein MutH nhận dạng đoạn ADN không chứa Methyl và việc cắt bỏ được thực hiện . Kế tiếp ADN Polymerasa sẽ tìm cách lắp đầy đoạn bị cắt và tiếp đến DNA Ligase sẽ hàn lại ) . Và đây gọi là cơ chế sữa sai ghép đôi nhầm ( Mismatch Repair ). Thế nên việc có sản phẩm sau quá trình nhân đôi bị sai sót thì khá bất khả thi xảy ra mà nếu xảy ra thì vẫn còn rất nhiều câu hỏi đặt xung quanh nó . Chưa chắc là sản phẩm khi phiên mã ra mARN sẽ bị thay đổi Nu. Và nó với đột biến là khác nhau nhé , đừng nhầm lẫn.
P/s : xin lỗi chị nhầm cái khả năng sai sót xảy ra , nó là sự bắt cặp nhầm giữa các Nu , còn Mismatch Repair là khác nữa nhé.
 
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng

Kỳ Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tám 2018
716
878
126
Bình Định
Trường THPT Số 1 An Nhơn
Câu 2 là sự sai sót trong quá trình nhân đôi ADN chứ không phải hệ quả sau này nhé . Nó chỉ có một sai sót thôi là sự bắt cắp nhầm giữa các nucleotide ( Mismatch Repair )
Cho chị sửa sai lại vấn đề. Vấn đề chị nói trên là không hề sai nhưng nó chỉ trả lời câu hỏi sự sai sót trong quá trình nhân đôi . Còn câu hỏi của bạn là phải trả lời theo ý khác là do chị hiểu nhầm ý có ba khả năng sai sót : không phát hiện lỗi sai , phát hiện lỗi sai nhưng không sửa , phát hiện lỗi sai nhưng sửa lại sai . Và hệ quả dẫn tới các đột biến như bạn@Đỗ Hằng nói .
P/s : @bé nương nương em xem lại thử đi. Chị có chút nhầm lẫn
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Đỗ Hằng
Top Bottom