S
segtdhkiul


mình có tham gia khóa luyện thi bảo đảm của học mãi.
phần bài tập đính kèm có mấy bài mình hok bít làm.mong các bạn xem xét giùm với.mình gà lắm mong các bạn giải chi tiết với
mình xin cảm ơn nhiều
Câu 21: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loóng, nếu thờm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thỡ lượng bọt khí H2
A. bay ra không đổi. B. khụng bay ra nữa. C. bay ra ít hơn. D. bay ra nhiều hơn.
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl cú lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
phần bài tập đính kèm có mấy bài mình hok bít làm.mong các bạn xem xét giùm với.mình gà lắm mong các bạn giải chi tiết với
mình xin cảm ơn nhiều
Câu 21: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loóng, nếu thờm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thỡ lượng bọt khí H2
A. bay ra không đổi. B. khụng bay ra nữa. C. bay ra ít hơn. D. bay ra nhiều hơn.
Câu 22: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl cú lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - (2): Nhỳng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ;
- (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.