Toán 9 Phương trình vô tỉ (*)

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Last edited:

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyển vế :
[tex](x^2-x+3)\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}-9x^2-11x-6=0<=>3x^3-10x^2-4x-(3x^3-x^2+7x+6)+(x^2-x+3)\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=0[/tex]
<=>[tex]3x^3-10x^2-4x-(3x+2)(x^2-x+3)+(x^2-x+3)\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=0<=>3x^3-10x^2-4x-(x^2-x+3)((3x+2)-\sqrt{3x^3-x^2+8x+4})=0[/tex]

=> [tex]3x^3-10x^2-4x-(x^2-x+3)\frac{-(3x^3-10x^2-4x)}{3x+2+\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}}=0<=>(3x^3-10x^2-4x)(1+\frac{x^2-x+3}{3x+2+\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}})=0[/tex]
Xét pt còn lại:
[tex]\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=-x^2-2x-1<=>\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=-(x+1)^2[/tex] (vô nghiệm )
Vậy pt đã cho có 3 nghiệm là của pt bậc 3 kia. Không cần giải ĐK xác đinh, giải xong có thể kiểm thử
 

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Chuyển vế :
[tex](x^2-x+3)\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}-9x^2-11x-6=0<=>3x^3-10x^2-4x-(3x^3-x^2+7x+6)+(x^2-x+3)\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=0[/tex]
<=>[tex]3x^3-10x^2-4x-(3x+2)(x^2-x+3)+(x^2-x+3)\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=0<=>3x^3-10x^2-4x-(x^2-x+3)((3x+2)-\sqrt{3x^3-x^2+8x+4})=0[/tex]

=> [tex]3x^3-10x^2-4x-(x^2-x+3)\frac{-(3x^3-10x^2-4x)}{3x+2+\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}}=0<=>(3x^3-10x^2-4x)(1+\frac{x^2-x+3}{3x+2+\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}})=0[/tex]
Xét pt còn lại:
[tex]\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=-x^2-2x-1<=>\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}=-(x+1)^2[/tex] (vô nghiệm )
Vậy pt đã cho có 3 nghiệm là của pt bậc 3 kia. Không cần giải ĐK xác đinh, giải xong có thể kiểm thử
Nhưng mà lời giải trong sách đẹp hơn rất nhiều....
Với lại em muốn hỏi anh nhẩm nghiệm bằng cách nào ???
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Quế Sơn

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đi thi có đc xài máy tính đâu anh....
:(
Thế thì a cũng chịu :v.... nghĩ cách hay hơn nữa thì mệt lắm :v
Ít nhất em nhẩm nghiệm x=0 mà liên hợp từ từ. Được điểm đâu thì hay đến đấy. Nhẩm nghiệm nguyên mà khai căn cho nó đẹp trước ấy
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Thế thì a cũng chịu :v.... nghĩ cách hay hơn nữa thì mệt lắm :v
Ít nhất em nhẩm nghiệm x=0 mà liên hợp từ từ. Được điểm đâu thì hay đến đấy. Nhẩm nghiệm nguyên mà khai căn cho nó đẹp trước ấy
Đây ạ...
Và khi thấy lời giải xong em có cảm giác như chỉ có người ra đề mới giải được í.
Đưa về hệ đối xứng như vậy ko có gì khó và lạ.
Nhưng phân tích cái trong căn như thế này em cũng ko biết dựa vào cái gì.
Mặc dù ở ngoài căn thì em phân tích giống vậy rồi.
1560559255233154722430903572962.jpg
 
  • Like
Reactions: Hoàng Vũ Nghị

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nếu mà ở ngoài em phân tích được như vậy rồi thì chắc trong căn nó cũng phải ra nhân tử như cái [TEX]3x+2[/TEX] và cái [TEX]x-2[/TEX] bên ngoài đó cũng phải xuất hiện
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

zzh0td0gzz

Học sinh gương mẫu
Thành viên
7 Tháng sáu 2017
2,541
2,067
409
22
Thanh Hóa
ĐH nông nghiệp và phát triển nông thôn
Đây ạ...
Và khi thấy lời giải xong em có cảm giác như chỉ có người ra đề mới giải được í.
Đưa về hệ đối xứng như vậy ko có gì khó và lạ.
Nhưng phân tích cái trong căn như thế này em cũng ko biết dựa vào cái gì.
Mặc dù ở ngoài căn thì em phân tích giống vậy rồi.
View attachment 117536
dạng này là dạng hệ PT đối xứng loại 2 nhé
Bạn thấy vậy là do bạn chưa tiếp xúc nhiều với loại này
có thể google "đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình đối xứng loại 2" để làm quen với dạng này
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
dạng này là dạng hệ PT đối xứng loại 2 nhé
Bạn thấy vậy là do bạn chưa tiếp xúc nhiều với loại này
có thể google "đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình đối xứng loại 2" để làm quen với dạng này
Sai rồi nhé !!!
Đây nghiêng về pp đặt ẩn phụ không hoàn toàn.
Còn đx loại 2 thì bản chất là phép tịnh tiến.
Còn về vấn đề tiếp xúc nhiều hay không thì tự em biết ạ !!!!
 
  • Like
Reactions: Hoàng Vũ Nghị

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Bài này làm thì khá dễ nhưng ý tưởng thì kiểu jj k luôn ....
$9x^2+11x+6=(x^2-x+3).\sqrt{3x^3-x^2+8x+4}$
Nếu tự làm đc mà ko coi lời giải thì trình cao hơn t mấy chục bậc .
Bình phương hai vế, chuyển vế rút gọn phân tích ta được $$x(3x^2 - 10x - 4)(x^4 + x^3 + 15x^2 + 12x + 21) = 0$$
Để ý $x^4 + x^3 + 15x^2 + 12x + 21 = (x^2 + \dfrac12 x)^2 + \dfrac{59}{4} (x + \dfrac{24}{59})^2 + \dfrac{1095}{59} > 0$
 

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
Bình phương hai vế, chuyển vế rút gọn phân tích ta được $$x(3x^2 - 10x - 4)(x^4 + x^3 + 15x^2 + 12x + 21) = 0$$
Để ý $x^4 + x^3 + 15x^2 + 12x + 21 = (x^2 + \dfrac12 x)^2 + \dfrac{59}{4} (x + \dfrac{24}{59})^2 + \dfrac{1095}{59} > 0$
sao a phân tích được cái bậc 5 kia ạ
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Nhưng em đã nói là đi thi đâu có đc dùng máy tính ?
Vậy cách của anh trong phòng thi là ko hợp lí rồi.
Uh oh, mình không đọc được dòng đó. Bài này nếu được cầm máy tính thì quá đơn giản rồi, nhỉ?

Dù đã "lỡ" giải ra bằng Casio và "lỡ" đọc đáp án nên giờ, mình có phân tích gì cũng quá muộn. Nhưng mình có niềm tin vào 2 thứ:
  1. Các bài giải phương trình mà không được dùng Casio sẽ có cách giải tinh tế.

    Nói cách khác: khi tác giả tạo ra 1 bài như vậy, người ta không tùy ý viết nên một phương trình mà suy ra phương trình đấy từ 1 hay nhiều phương pháp giải nào đó. Truy ngược quá trình đó là nhiệm vụ của bạn.

    Còn nếu đang giải phương trình mà đâu đó xuất hiện một phương trình bậc 3, bạn sẽ dùng công thức Cardano để giải nó? Không, nếu là mình mình sẽ nguyền rủa người ra đề kiểm tra lại bài làm hoặc đi hướng khác nếu cần thiết.

  2. Có niềm tin thì sẽ giải được.

    Bạn phải có ý tưởng, dựa trên kinh nghiệm, suy nghĩ một số phương pháp giải cổ điển hay quan sát các quy luật trong phương trình thì mới có cơ hội giải được nó. Quan trọng hơn hết là có niềm tin vào việc bạn giải được. (Trong một cuộc thi lớn, xác suất đề sai là quá thấp!)
Trong bài toán của bạn, nếu nhìn kỹ lời giải thì có thể thấy:
  • Phương pháp gì? Đây là phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn để đưa về hệ đối xứng.
  • Phương trình đặc biệt thế nào? Chỉ có một căn thức, các bậc ở hai vế và trong căn có gì đó "lạ lạ":
    Nếu đặt $u$ bằng căn thức thì $VT$ pt bậc 2, $VP$ pt "giống" bậc 3. Khi lấy $u^2 = \ldots$ thì $VT$ cũng bậc 2, $VP$ cũng bậc 3. Từ đó nảy ra ý tưởng đặt ẩn phụ không hoàn toàn và đưa về hệ đối xứng(?)
Tóm lại, có niềm tin, kinh nghiệm thì sẽ có ý tưởng và giải được phương trình thôi bạn :D
 
Top Bottom