Gọi (d) là PTTT của A với đường tròn (C)
[tex]x^{2}+y^{2} -6x+2y+6=0
=>(x-3)^{2} +(y+1)^{2} =4[/tex]
+ đường tròn tâm O(3;-1) , bán kính =2
ta thấy A(1;3) không thuộc đường tròn
OA=[tex]\sqrt{(x_{a}-x_{b})^{2} +(y_{a}-y_{b})^{2}}[/tex]= [tex]2\sqrt{5}[/tex]
Gọi B là giao điểm của (d) và (O) ( b thuộc (C) )

=> [tex]OB^{2} +AB^{2} = OA^{2}[/tex]
=> AB = 4
=> [tex]4=\sqrt{(x_{B}-1)^{2} +(y_{B}-3)^{2}}[/tex] (1)
và [tex](x_{B}-3)^{2}+(y_{B}+1)^{2} = 4[/tex] (2)
từ (1) và (2) => xB -2yB= 3
=> xB= 2yB+3 (3)
thay vào pt đường tròn ta sẽ tìm được tọa độ điểm B
=> PTTT của (C) sẽ là đường thẳng (d) đi qua A và B. ( bạn nào có cách ngắn hơn chỉ mình )