Toán 10 phương trình chứa tham số ( bậc 2)

vu linh vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng mười 2017
268
154
51
21
Hà Tĩnh
THCS Phúc Lộc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

47686523_198568714314770_3711308419026649088_n.jpg

ai giúp mình câu 11 , 13 ,1 4 được không , mình làm thử rồi nhưng không làm được
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
11. ĐK $x \ne 0$. Nhân hai vế cho $(x+1)^2$ thì $VP = (x^2-x+1)(x+1)^2 = x^4 +x^3 +5x^2+ x + 1 - 5x^2$
Chia hai vế pt cho $x^2$ ta thu được $$\dfrac{m\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}{x} = \dfrac{x^4+x^3+5x^2+x+1}{x^2} - 5$$
Đặt $\dfrac{\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}x = a$...
 
  • Like
Reactions: vu linh vũ

vu linh vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng mười 2017
268
154
51
21
Hà Tĩnh
THCS Phúc Lộc
11. ĐK $x \ne 0$. Nhân hai vế cho $(x+1)^2$ thì $VP = (x^2-x+1)(x+1)^2 = x^4 +x^3 +5x^2+ x + 1 - 5x^2$
Chia hai vế pt cho $x^2$ ta thu được $$\dfrac{m\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}{x} = \dfrac{x^4+x^3+5x^2+x+1}{x^2} - 5$$
Đặt $\dfrac{\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}x = a$...
cảm ơn bạn ạ

11. ĐK $x \ne 0$. Nhân hai vế cho $(x+1)^2$ thì $VP = (x^2-x+1)(x+1)^2 = x^4 +x^3 +5x^2+ x + 1 - 5x^2$
Chia hai vế pt cho $x^2$ ta thu được $$\dfrac{m\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}{x} = \dfrac{x^4+x^3+5x^2+x+1}{x^2} - 5$$
Đặt $\dfrac{\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}x = a$...
nhờ giúp mình câu khác nữa đc k
 
Last edited by a moderator:

Tạ Đặng Vĩnh Phúc

Cựu Trưởng nhóm Toán
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,559
2,715
386
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Giờ anh nghĩ ra câu nào làm câu đó trước:
Với dạng câu 12, em thấy
Nếu ta đặt $t = \sqrt {x+1} + \sqrt {3-x} > 0$
Thì ta có $t^2 = 4 + 2. \sqrt {x+1} . \sqrt {3-x} \geq 4$ (Dấu "=" xr tại x = -1 hoặc x = 3), từ đó (kết hợp với đk t) <=> $t \geq 2$ (1)
Mà $ 2.(x+1+3-x) \geq t^2 = (\sqrt {x+1} + \sqrt {3-x})^2 $ (Bđt bunhia), suy ra được $t \leq 2\sqrt 2$ (2)
Từ (1), (2) ta có $2 \leq t \leq 2\sqrt 2$

Quan trọng là: ta thấy $\sqrt {x+1} + \sqrt {3-x} - \sqrt {x+1} . \sqrt {3-x} = t - \frac{t^2-4}{2} = -\frac{1}{2}t^2 + t + 2 = m$ (*)
Để (*) có nghiệm thực <=>$min [-\frac{1}{2}t^2 + t + 2] \leq m \leq max[-\frac{1}{2}t^2 + t + 2]$ hay $min [y(t)] \leq m \leq max [y(t)]$ (với $2 \leq t \leq \sqrt 2$)
Quan trọng là xét parbol $y(t) = -\frac{1}{2}t^2 + t + 2 $ có đỉnh nằm tại t = 1, mà $2 \leq t \leq 2\sqrt 2$ nên $max y(t) = max (y (2), y(2\sqrt 2))$,
$min y(t) = min (y (2), y(2\sqrt 2))$

Bài toán tới đây được giải quyết...
Sau khi giải quyết tới đó, ta rút được 1 kinh nghiệm khác là với hàm dạng y = $\sqrt {x+a} + \sqrt {b-x}$
Ta thấy max y đạt tại x+a = b - x, và min đạt tại x = -a hoặc x = b
 

Tiến Phùng

Cựu Cố vấn Toán
Thành viên
27 Tháng mười 2018
3,742
3,705
561
Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Câu 14 : Pt<=>[tex]x^2-x+\frac{1}{4}=x+m+\sqrt{x+m}+\frac{1}{4}<=>(x-\frac{1}{2})^2=(\sqrt{x+m}+\frac{1}{2})^2<=>(\sqrt{x+m}-x+1)(\sqrt{x+m}+x)=0[/tex]
Đến đây em thử biện luận cho từng trường hợp, 1 nhân tử có nghiệm và 1 nhân tử phải vô nghiệm xem
 
  • Like
Reactions: vu linh vũ

vu linh vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng mười 2017
268
154
51
21
Hà Tĩnh
THCS Phúc Lộc
Giờ anh nghĩ ra câu nào làm câu đó trước:
Với dạng câu 12, em thấy
Nếu ta đặt $t = \sqrt {x+1} + \sqrt {3-x} > 0$
Thì ta có $t^2 = 4 + 2. \sqrt {x+1} . \sqrt {3-x} \geq 4$ (Dấu "=" xr tại x = -1 hoặc x = 3), từ đó (kết hợp với đk t) <=> $t \geq 2$ (1)
Mà $ 2.(x+1+3-x) \geq t^2 = (\sqrt {x+1} + \sqrt {3-x})^2 $ (Bđt bunhia), suy ra được $t \leq 2\sqrt 2$ (2)
Từ (1), (2) ta có $2 \leq t \leq 2\sqrt 2$

Quan trọng là: ta thấy $\sqrt {x+1} + \sqrt {3-x} - \sqrt {x+1} . \sqrt {3-x} = t - \frac{t^2-4}{2} = -\frac{1}{2}t^2 + t + 2 = m$ (*)
Để (*) có nghiệm thực <=>$min [-\frac{1}{2}t^2 + t + 2] \leq m \leq max[-\frac{1}{2}t^2 + t + 2]$ hay $min [y(t)] \leq m \leq max [y(t)]$ (với $2 \leq t \leq \sqrt 2$)
Quan trọng là xét parbol $y(t) = -\frac{1}{2}t^2 + t + 2 $ có đỉnh nằm tại t = 1, mà $2 \leq t \leq 2\sqrt 2$ nên $max y(t) = max (y (2), y(2\sqrt 2))$,
$min y(t) = min (y (2), y(2\sqrt 2))$
câu này em làm đc rồi ạ còn câu 13 thôi

Giờ anh nghĩ ra câu nào làm câu đó trước:
Với dạng câu 12, em thấy
Nếu ta đặt $t = \sqrt {x+1} + \sqrt {3-x} > 0$
Thì ta có $t^2 = 4 + 2. \sqrt {x+1} . \sqrt {3-x} \geq 4$ (Dấu "=" xr tại x = -1 hoặc x = 3), từ đó (kết hợp với đk t) <=> $t \geq 2$ (1)
Mà $ 2.(x+1+3-x) \geq t^2 = (\sqrt {x+1} + \sqrt {3-x})^2 $ (Bđt bunhia), suy ra được $t \leq 2\sqrt 2$ (2)
Từ (1), (2) ta có $2 \leq t \leq 2\sqrt 2$

Quan trọng là: ta thấy $\sqrt {x+1} + \sqrt {3-x} - \sqrt {x+1} . \sqrt {3-x} = t - \frac{t^2-4}{2} = -\frac{1}{2}t^2 + t + 2 = m$ (*)
Để (*) có nghiệm thực <=>$min [-\frac{1}{2}t^2 + t + 2] \leq m \leq max[-\frac{1}{2}t^2 + t + 2]$ hay $min [y(t)] \leq m \leq max [y(t)]$ (với $2 \leq t \leq \sqrt 2$)
Quan trọng là xét parbol $y(t) = -\frac{1}{2}t^2 + t + 2 $ có đỉnh nằm tại t = 1, mà $2 \leq t \leq 2\sqrt 2$ nên $max y(t) = max (y (2), y(2\sqrt 2))$,
$min y(t) = min (y (2), y(2\sqrt 2))$

Bài toán tới đây được giải quyết...
Sau khi giải quyết tới đó, ta rút được 1 kinh nghiệm khác là với hàm dạng y = $\sqrt {x+a} + \sqrt {b-x}$
Ta thấy max y đạt tại x+a = b - x, và min đạt tại x = -a hoặc x = b
Câu 14 : Pt<=>[tex]x^2-x+\frac{1}{4}=x+m+\sqrt{x+m}+\frac{1}{4}<=>(x-\frac{1}{2})^2=(\sqrt{x+m}+\frac{1}{2})^2<=>(\sqrt{x+m}-x+1)(\sqrt{x+m}+x)=0[/tex]
Đến đây em thử biện luận cho từng trường hợp, 1 nhân tử có nghiệm và 1 nhân tử phải vô nghiệm xem
em cảm ơn các anh ạ
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Tiến Phùng

Toan hoc123

Học sinh mới
Thành viên
6 Tháng mười hai 2018
33
23
6
23
Quảng Trị
Đhsp huế
47686523_198568714314770_3711308419026649088_n.jpg

ai giúp mình câu 11 , 13 ,1 4 được không , mình làm thử rồi nhưng không làm được
Câu 11 bạn tê bạn đưa m về 1 vế x về 1 vế sau đó đạo hàm hàm số chứa x, tiêpa theo dùng máy tính ra nghiệm đạo hàm, tiếp đó xét tính biến thiên để suy ra m, hiện tại mình chỉ nghĩ ra đc cách này bạn thử làm xem sao,và 1 lưu ý nữa là vì bài toán này dành cho trắc nghiệm nên mình nghĩ bạn hãy dùng đáp an thay vào để kiẻm tra
 

vu linh vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng mười 2017
268
154
51
21
Hà Tĩnh
THCS Phúc Lộc
Câu 11 bạn tê bạn đưa m về 1 vế x về 1 vế sau đó đạo hàm hàm số chứa x, tiêpa theo dùng máy tính ra nghiệm đạo hàm, tiếp đó xét tính biến thiên để suy ra m, hiện tại mình chỉ nghĩ ra đc cách này bạn thử làm xem sao,và 1 lưu ý nữa là vì bài toán này dành cho trắc nghiệm nên mình nghĩ bạn hãy dùng đáp an thay vào để kiẻm tra
bài tỷawcs nghiệm nhưng làm theo tự luận bạn à mà mình cũng không biets đạo hàm là gì

Câu 14 : Pt<=>[tex]x^2-x+\frac{1}{4}=x+m+\sqrt{x+m}+\frac{1}{4}<=>(x-\frac{1}{2})^2=(\sqrt{x+m}+\frac{1}{2})^2<=>(\sqrt{x+m}-x+1)(\sqrt{x+m}+x)=0[/tex]
Đến đây em thử biện luận cho từng trường hợp, 1 nhân tử có nghiệm và 1 nhân tử phải vô nghiệm xem
anh ơi thế đieuf kiện của x thì sao ạ
 
Last edited by a moderator:

vu linh vũ

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng mười 2017
268
154
51
21
Hà Tĩnh
THCS Phúc Lộc
bài này cách nhanh nhất là thử từng đáp án
thế còn câu 11 ấy mình vẫn tìm không ra m
11. ĐK $x \ne 0$. Nhân hai vế cho $(x+1)^2$ thì $VP = (x^2-x+1)(x+1)^2 = x^4 +x^3 +5x^2+ x + 1 - 5x^2$
Chia hai vế pt cho $x^2$ ta thu được $$\dfrac{m\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}{x} = \dfrac{x^4+x^3+5x^2+x+1}{x^2} - 5$$
Đặt $\dfrac{\sqrt{x^4+x^3+5x^2+x+1}}x = a$...
phải tìm đk của m thế nào ạ
 
Top Bottom