Hóa 10 Phương pháp trung bình

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
13
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Hòa tan 9,28g hhX gồm Fe và một kim loại Y nhóm IIA vào ddHCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho 2,4g Y phản ứng hết với 350ml dd H2SO4 0,2M thu được dd làm quỳ tím hóa đỏ. Nếu cho 9,28g X tác dụng với dd CuCl2 dư thì thu đc kết tủa có khối lượng bao nhiêu?
Bài 2: X làm kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 0,88g hh gồm hai loại X và Mg tác dụng với lượng dư dd HCL, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra lớn hơn 0,896 lít (đktc). Cho 15g X tác dụng hết với dd FeCl2 dư để sản phẩm một thời gian trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được kết tủa có khối lượng là bao nhiêu?
 

Cheems

Học sinh chăm học
Thành viên
12 Tháng mười một 2020
649
584
121
Hà Nội
THCS ko noi
Bài 1: Hòa tan 9,28g hhX gồm Fe và một kim loại Y nhóm IIA vào ddHCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho 2,4g Y phản ứng hết với 350ml dd H2SO4 0,2M thu được dd làm quỳ tím hóa đỏ. Nếu cho 9,28g X tác dụng với dd CuCl2 dư thì thu đc kết tủa có khối lượng bao nhiêu?
Bài 2: X làm kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 0,88g hh gồm hai loại X và Mg tác dụng với lượng dư dd HCL, sinh ra 0,672 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 1,9g X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra lớn hơn 0,896 lít (đktc). Cho 15g X tác dụng hết với dd FeCl2 dư để sản phẩm một thời gian trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được kết tủa có khối lượng là bao nhiêu?
Bài 1 :
56x + Yy = 9,28
x + y = 0,2
=> M tb = 46,4 , mak M(Fe) = 56 => M(Y) < 46,4
2,4g Y + 0,07 H2SO4 => H+ dư => M(Y) > 34
=> 34 < Y < 46,4 => Ca ( 40 )
=> x = 0,08 ; y = 0,12
=> m kết tủa = 0,08.64 + 0,12.98 = 16,88g
Bài 2:
x + y = 0,03
24x + Xy = 0,88
=> M tb = 29,33... ; mak M(Mg) < 29,33... => M(X) > 29,33.....
1,9g X + H+ => > 0,04 H2 => M(X) < 47,5
=> X là Ca ( 40 )
nX = 15/40 = 0,375 mol
Đoạn cuối em ko hiểu lắm , kết tủa sinh ra rồi nung trong kk thu được kết tủa là sao ?
Nếu là nung sp sau pứ trong kk : => m = 0,375 . 80 = 30g
 

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Đoạn cuối em ko hiểu lắm , kết tủa sinh ra rồi nung trong kk thu được kết tủa là sao ?
Nếu là nung sp sau pứ trong kk : => m = 0,375 . 80 = 30g
Đúng rồi đấy bạn, kiểu ví dụ như CaCO3 nung trong kk được CaO thì tính CaO là kết tủa.
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006
Top Bottom